Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 23: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố cho HS hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại. Trong hai

dây của một đường tròn dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn và ngược lại

2. Kỹ năng:

- HS biết vận dụng các định lí trên để giải các bài toán so sánh độ dài hai dây, so

sánh các khoảng cách từ tâm đến dây.

3. Thái độ:

- Cận thận, chính xác, lô gíc chặt chẽ.

4. Năng lực:

a, Năng lực chung:

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

b, Năng lực đặc thù:

HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực

vận dụng

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, thước

thẳng, êke.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải

quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 23: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 9A2: 6/11/2019 Lớp 9A1: 7/11/2019 Tiết 23: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại. Trong hai dây của một đường tròn dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn và ngược lại 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các định lí trên để giải các bài toán so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây. 3. Thái độ: - Cận thận, chính xác, lô gíc chặt chẽ. 4. Năng lực: a, Năng lực chung: - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b, Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ, thước thẳng. 2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, thước thẳng, êke. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây 3. Bài mới: Hoạt động 1: khởi động: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 13 SGK -106. a) Ta có: HA = HB, KC = KD nên OH ⊥AB, OK⊥CD. Vì AB = CD nên OH = OK. Mà OEH = OEK (cạnh huyền - cạnh góc vuông), suy ra EH = EK. (1) b) AB = CD suy ra HA = KC (2) Từ (1) và (2) suy ra EA = EC. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Các hình thức tổ chức hoạt động Nội dung - GV treo bảng phụ có Hvẽ 70 ? Y/c HS phát biểu lại Đlí trong 2 dây của 1 Đtròn: Bài 15 (SGK-106): O H K C A D B E ? Có AB > CD thì so sánh OH và OK ? Đối với Đtròn lớn, OH < OK so sánh ME và MF ? OH như thế nào với ME ? MH như thế nào với HE - GV y/c 1 HS lên bảng trình bày ? Vì sao H là trung điểm của ME ? Từ (1), (2) và (3) suy ra điều gì Chứng minh: a) Trong đường tròn nhỏ AB > CD OH < OK (Đlí liên hệ giữa dây và k/c...) b) Trong đường tròn lớn OH MF (1) (Đlí 2 liên hệ giữa dây và k/c...) c) H là trung điểm của ME nên: MH = 1 2 ME (2) Tương tự MK = 1 2 MF (3) Từ (1), (2) và (3) MH > MK - HS đọc đề bài - Y/c 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL ? Để tính CD ta nên dựa vào đâu ? OMA vuông biết MA = ?, OA = ?, tính OM ? Biết MN và OM →ON ? Trong ONC vuông biết OC, ON ? Tính NC →CD =? Bài 14 (SGK-106): GT (O;25cm), A,B (O), AB = 40cm, C, D  (O) AB//CD, MN = 22 cm KL Tính CD = ? Chứng minh: Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD mà AB // CD (GT)  M, O, N thẳng hàng. Ta có MN = 22cm, OA = 25cm, AM = 20cm OM2 = 252 - 202 = 225 OM = 15(cm). ON = MN - OM = 22 - 15 = 7 CN2 = OC2 - ON2 = 252 - 72 = 576 CN = 24(cm). CD = 2CN = 48(cm). O M B A C K D F H E D N C A B M O Hoạt động 4: vận dụng - Học thuộc các định lí đường kính và dây của đường tròn, định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Học thuộc các định lí 1 và 2 - Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải - Làm bài:16 SGK - 106. - Chuẩn bị bài: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_23_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_t.pdf
Giáo án liên quan