I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: các định lí trên để so sánh độ dài hai dây , so sánh các khoảng cách từ
tâm đến dây
- Học sinh hiểu: được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được: rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh
- Học sinh thực hiện thành thạo: kỹ năng vẽ hình
3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 22: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 08/11/2019
Tiết 22: LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: các định lí trên để so sánh độ dài hai dây , so sánh các khoảng cách từ
tâm đến dây
- Học sinh hiểu: được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
2. Kỹ năng:
- Học sinh thực hiện được: rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh
- Học sinh thực hiện thành thạo: kỹ năng vẽ hình
3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính toán
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, sách, phấn màu, bảng chuẩn
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm
2. Kĩ thuật: Động não; Thảo luận viết; Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp: HS báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: GV tổ chức cho HS cùng suy ngẫm:
Hãy so sánh độ dài của dây AB và dây CD trên mỗi hình vẽ sau
O
A
B
C
D
O
A B
C
D
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Bài toán
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực
hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn
đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm,
kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ
động sáng tạo
- Gv treo bảng phụ ghi đề bài toán và hình
vẽ 68 trang 104 sgk
? Nêu cách tính OH2 +OB2
HS: OHB vuông tại H nên
OH2 + HB2 =OB2 =R2 (Định lí Pytago)
? Nêu cách tính OK2 = KD2
HS: OKD vuông tại K nên OK2 +KD2
=OD2=R2 (Định lí Pytago)
? Từ hai kết quả trên hãy suy ra điều cần
chứng minh
HS: OH2+HB2=OK2+KD2
? Hãy chứng minh phần chú ý
HS: AB là đường kính thì HO lúc đó HB2=
R2= OK2+KD2, AB và CD là đường kính thì
K và H đều O, lúc đó HB2= R2 = KD2
? Hãy thực hiện ?1
1.Bài toán(sgk)
- Áp dụng định lí Pytago vào tam giác
vuông OHB và OKD ta có:
OH2 + HB2 =OB2 = R2 (1)
OK2 +KD2 =OD2= R2(2)
Từ (1) và (2) suy ra
OH2+HB2 = OK2+KD2
Chú ý : Kết luận của biểu thức trên vẫn
đúng nếu một dây hoặc hai dây đều là
đường kính
HĐ2: Liên hệ giữa dây và khoảng cách
từ tâm đến dây
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực
hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận
nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động
não.
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính
toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
chủ động sáng tạo
a). Nếu AB = CD thì HB=HDHB2=KD2
OH2=OK2 OH=OK
? Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí
2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ
tâm đến dây:
a). Định lí 1( sgk)
AB = CD OH = OK
R
O
K
H
D
C
BA
R
O
K
H
D
C
BA
HS: Trong một đườnh tròn hai dây bằng
nhau thì cách đều tâm
Nếu OH =OK thì
OH2 = OK2 HB2 = KD2
HB=KD.
? Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí
HS: Trong một đường tròn hai dây cách
đều tâm thì bằng nhau.
b). Định lí 2(sgk)
AB > CD OH < OK
HĐ3: Áp dụng
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực
hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận
nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động
não.
* Năng lực: HS được rèn năng lực tính
toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
chủ động sáng tạo
Hãy thực hiện ?3
a) AB > AC HB > KD HB2 > KD2
OH2 < OK2 OH < OK.
? Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí
HS: Trong hai dây của đường tròn ,dây nào
lớn hơ thì dây đó gần tâm hơn.
b). OH KD2
HB > KD AB > CD
? Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí
HS:Trong hai dây của đường tròn ,dây nào
gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.
3. Áp dụng
?3
a). Ta có : OE = OF
nên BC = AC (định lí1)
b). Ta có : OD > OE và OE = OF(GT)
Nên OD > OF
Vậy AB < AC( định lí 2b)
O
F
E
D
CB
A
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
Bài tập 12/106sgk. HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày :
- Hướng dẫn:
a) Nêu cách tính DE?
)(345
)(4
2
8
2
1
2222 mcAEOAOE
cmABAEABOE
=−=−=
===⊥
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- Bài học cung cấp pp chứng minh hình học nào?
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng
tạo: Gv hướng dẫn HS về nhà làm
Bài 12.b) Để chứng minh CD=AB ta phải làm điều gì?
- Kẻ OH vuông góc với CD rồi chứng minh OH=OE
? Nêu cách chứng minh OH=OE.
- HS :Tứ giác OEIH có: 90OE I H= = = và OE = EI = 3cm
Nên OEIH là hình vuông
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học thuộc các định lí 1 và 2
- Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải.
- Làm bài 13,14,15,16.sgk
H
I
O
E
D
C
BA
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_22_lien_he_giua_day_va_khoang_ca.pdf