I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 SGK.
- Biết thiết lập các hệ thức b a.b ;c a.c ;h b .c ;a b c 2 , 2 , 2 , , 2 2 2 = = = = +
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực
3. Năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực
ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Phấn màu, bảng phụ, ê ke.
2. Học sinh
- Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi
mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
5 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hua Nà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 12/ 9/ 2020
CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 SGK.
- Biết thiết lập các hệ thức
2 , 2 , 2 , , 2 2 2b a.b ;c a.c ;h b .c ;a b c= = = = +
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước, trung thực
3. Năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực
ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Phấn màu, bảng phụ, ê ke.
2. Học sinh
- Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi
mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
Cho tam giác ABC vuông tai A ,đường cao AH.
a). Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng ? (6đ)
b). Xác định hình chiếu của AB, AC trên cạnh
huyền BC?
Trả lời:
a).AHC BAC; AHB CAB; AHB CHA
b). BH và CH
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
H CB
A
Hoạt động của GV-HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- GV vẽ hình 1 SGK lên bảng. Yêu
cầu HS vẽ hình vào vở.
- GV: Giới thiệu các kí hiệu trên
hình.
AB = b; AC = c; BC = a;
AH = h; BH = c,
CH = b,
- GV thông báo định lí 1(SGK) và
yêu cầu HS đọc ĐL1
? Với hình trên, ĐL yêu cầu ta cần
c/minh điều gì.
(Hướng dẫn về nhà)
? Để chứng minh đẳng thức AB2 =
BC.BH ta cần chứng minh như thế
nào.
? ABC có đồng dạng với HAC
không. Vì sao.
? Từ 2 ABC HAC ta có được
hệ thức nào. Suy ra điều gì?
- GV: Tương tự như trên yêu cầu
HS chứng minh ABC HBA
- GV yêu cầu HS đọc VD1 (ĐL
Pitago, hệ quả của ĐL)
- GV treo bảng phụ bài 2 SGK. Yêu
cầu HS hoạt động cá nhân tính x, y.
hình 5 4
1
x y
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và
hình chiếu của nó trên cạch huyền.
* Định lí 1: (SGK - 65)
ABC ( A = 900)
b2 = a.b' ; c2 = a.c' (1)
hay: AB2 = BC.HB
AC2 = BC.HC
AC2 = BC.HC hay b2 = a.b'
AC HC
BC AC
=
ABC HAC (g.g)
ABC ( A = 90o)
và HAC ( H = 90o), Cchung
- Tương tự ta có: c2 = a.c'
*) Ví dụ 1: (SGK - 65)
* Bài 2: (SGK - 68)
hình 5 4
1
x y
- Ta có: x2 = 5 . 1
x = 5
- Ta có: y2 = 5 . 4
y = 5.4 2 5=
c
b
a
bc
B
A
CH
h
- GV yêu cầu HS đọc ĐL2
? Với các quy ước ở hình 1, ta cần
chứng minh hệ thức nào.
- GV hướng dẫn HS làm [?1]
AH2 = HB.HC
AH CH
BH AH
=
AHB CHA
- GV yêu cầu 1HS lên bảng trình
bày
- GV yêu cầu HS nghiên cứu VD2
(SGK)
? Nêu cách tính chiều cao của cây.
2. Một số hệ thức liên quan đến đường
cao
* Định lí 2: (SGK - 65)
h2 = c'.b' (2)
hay: AH2 = BH.CH
[?1]:
AHB và CHA có:
01 2H H 90= =
BAH C= (cùng phụ với B)
AHB CHA (g.g)
AH HB
CH AH
=
AH2 = BH.CH
hay h2 = c'.b'
*) Ví dụ 2: (SGK - 66)
HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP
Bài tập1: Hướng dẫn: (MĐ: 2, 3)
a). Tìm x và y là tìm yếu tố nào của tam gíac vuông ABC ?
Hs: Tìm hình chiếu của hai cạnh góc vuông AB,AC
- Biết độ dài hai cạnh góc vuông vậy sử dụng hệ thức nào để
tìm x,y?
Hs: Hệ thức 1:
-Để sử dụng được hệ thức 1 cần tìm thêm yếu tố nào?
Hs: Độ dài cạch huyền
- Làm thế nào để tìm độ dài cạnh huyền?
Hs: Áp dụng định lí Pytago.
Giải : Ta có 2 2 2 26 8 10BC AB AC= + = + =
Ta lại có:
2 2. 6 10.
3,6; 6,4
AB BC BH x
x y
= =
= =
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
Bài tập 3:(Dùng phiếu học tập) Tìm x trong mỗi trường hợp sau:
Hình1: Hình 2:
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A;đường cao AK. Hãy viết hệ thức
giữa :
1) cạnh huyền ,cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
yx
86
HB C
A
2
x
8
HB C
A
2
4
x
HB C
A
2) Đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền
HOẠT ĐỘNG 5. MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG
TẠO
Tính chiều cao của một cái cây trên sân trường em, biết rằng người đó đo
cách cây 2,25m và khảng cách từ mắt người đó đến mặt đất là 1,5m
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- BTVN: 1, 3, 4 (SGK - 68).
- Đọc có thể em chưa biết. Chuẩn bị tiếp định lí 3 và 4.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_1_mot_so_he_thuc_ve_canh_va_duon.pdf