Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức

Biết được định lý 3 và định lý 4, thiết lập được các hệ thức

2. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm, trung thực.

3. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao

tiếp, năng lực hợp tác.

b) Năng lực đặc thù

Năng lực tính toán, năng lực lập luận toán học, năng lực sử dụng cung cụ,

phương tiện toán học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ

2. Học sinh: Nắm các hệ thức đã học, thước thẳng, MTBT.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau

2. Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh

huyền. Giải bài tập 2/sbt

? Phát biểu hệ thức liên quan tới đường cao trong tam giác vuông

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

Viết công thức tính diện tích tam giác

pdf52 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1 đến 25 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11/09/2020 Tiết 1 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được định lý 1 và định lý 2, thiết lập được các hệ thức 2 ' 2 ' 2 ' '; ;b ab c ac h b c= = = 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm, trung thực. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực lập luận toán học, năng lực sử dụng cung cụ, phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập đầy đủ, bảng phụ nhóm III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Y/C HS Vẽ tam giá- GV giới thiệu các yếu tố - Y/c HS chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng và chỉ ra các tỉ số đồng dạng - GV dẫn dắt HS tìm ra hệ thức: 2 ' 2 ',b ab c ac= = Ta có: ABC HBA ABC HAC HBA HAC       HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV nêu định lí 1 - Y/c HS đọc phần chứng minh Sgk, - Gọi HS đọc định lí 2 Sgk 1. Hệ thức giữa cạnh và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Định lí 1 (Sgk) 2 ' 2 ',b ab c ac= = C A B b b' h c c' a - GV hướng dẫn ghi hệ thức - Y/c HS hoạt động theo nhóm làm ?1 - Gọi 2 đại diện 2 nhóm trình bày, y/c các nhóm trao đổi giáy nháp để nhận xét lẫn nhau. - Y/c HS đọc ví dụ 2 Sgk - Người ta đã tính chiều cao của cây nhu thế nào? - Kiến thức nào được áp dụng để tính? - GV nêu việc áp dụng toán học để giải các bài tập thực tế 2. Một số hệ thức liên quan đến đường cao Định lí 2 (Sgk) ?1 2 2 , , . : . AH BH AHB CHA CH AH AH BH CH Hay h b c    =  = = Ví dụ 2: (Sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập GV cho HS nửa lớp làm bài tập 1, còn lại làm bài 2 cử đại diện lên trình bày HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Yêu cầu HS hỏi đáp kiến thức đã học và viết các công thức đã học - Yêu cầu cá nhân làm trắc nghiệm Câu 1. Cho ABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H  BC) hệ thức nào dưới đây chứng tỏ ABC vuông tại A. A. BC2 = AB2 + AC2 B. AH2 = HB. HC C. AB2 = BH. BC D. A, B, C đều đúng Câu 2. Cho ABC có AH là đường cao xuất phát từ A (H  BC). Nếu 090BAC = thì hệ thức nào dưới đây đúng: A. AB2 = AC2 + CB2 B. AH2 = HB. BC C. AB2 = BH. BC D. Không câu nào đúng HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Học và chứng minh định lý 1,2. Giải bài tập 4,5/sgk; 1,2./sbt - Dựa vào H1/64. Chứng minh AH.BC = AB.AC (Hướng dẫn: dùng tam giác đồng dạng) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Vê nhà chuẩn bị: dãy 1 chứng minh định lí 2, dãy 2 chứng minh định lí 3, dãy 3 chứng minh định lí 4 Ngày giảng: 18/09/2020 Tiết 2 §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được định lý 3 và định lý 4, thiết lập được các hệ thức 2 2 2 1 1 1 ,bc ah h b c = = + 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm, trung thực. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực lập luận toán học, năng lực sử dụng cung cụ, phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ 2. Học sinh: Nắm các hệ thức đã học, thước thẳng, MTBT. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Giải bài tập 2/sbt ? Phát biểu hệ thức liên quan tới đường cao trong tam giác vuông 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Viết công thức tính diện tích tam giác HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị trước nhiệm vụ giao về nhà các nhóm đã hoàn thành chưa? Sau đó yêu cầu 3 lần lượt các nhóm cử đại diện trả lời và chứng minh các định lí ? Từ HBA HAC ta suy ra được hệ thức nào? Hs; Suy nghĩ trả lời GV: giới thiệu định lý 2 SGK. HS làm ví dụ 2/sgk.. 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao * Định lý 2: (sgk) GV giới thiệu định lý 3. Hãy viết định lý dưới dạng hệ thức. GV: bằng cách tính diện tích tam giác hãy chứng minh hệ thức ? - Yêu cầu cử đại diện nhóm 2 lên trình bày GV: chứng minh định lý 3 bằng phương pháp khác. HS làm ?2. ABC, Â= 1v, AH⊥ BC tại H: Xét AHB và CHA Có AHB CHA= = 900 (1) Có 01 2 90A A+ = 0 1 90B A+ = (hai góc phụ nhau) 0 2 90A C+ = (hai góc phụ nhau)  2B A= (2) Từ (1) và (2) suy ra AHB CHA  AH BH CH AH =  2 2. ( : '. ')AH BH CH hay h b c= = *Định lý 3: (sgk) GT: ABC vg tại A, AH ⊥ BC KL : AH. BC = AB.AC (hay: h.a = b.c) * Chứng minh: (sgk) ? Từ hệ thức 3 suy ra hệ thức 4 bằng phương pháp biến đổi nào ? GV : cho HS đọc thông tin ở SGK/67 và trả lời câu hỏi sau: Từ hệ thức a.h = b.c ( định lý 3) muốn suy ra hệ thức )4( 111 222 cbh += ta phải làm gì? GV: hãy phát biểu hệ thức 4 bằng lời. GV: giới thiệu định lý 4. HS: viết GT, KL của định lý. GV: giới thiệu phần chú ý. *Định lý 4: (sgk) GT: ABC vg tại A. AH ⊥ BC KL : 222 111 ABACAH += Chú ý: (sgk) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập GV cho HS giải bài tập 3, 4 SGK/69 21 h b' b c' c CHB A GV yêu cầu điểm danh, những bạn số 1 làm thành 1 nhóm chứng minh ý 1, số 2 chứng minh ý 2. Sau đó ghép các bạn 1,2 thành một cặp. Cử đại diện 2 nhóm lên trình bày. GV chấm bài một số HS HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trình bày các định lí vừa học, viết các hệ thức HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học kỹ 4 định lý và chứng minh. - Giải các bài tập phần luyện tập Ngày giảng: 25/9/2020 Tiết 3 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố và khắc sâu cho học sinh: các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm, trung thực. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực lập luận toán học, năng lực sử dụng cung cụ, phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn, phân loại bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ, compa 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Thi ai nhanh hơn - Chia lớp thành 2 đôi mỗi đội 4 bạn cầm 1 viên phấn lần lượt viết 4 công thức đã học, bạn viết trước viết sai bạn sau có thể sửa cho đúng, đội nào nhanh, chính xác đội đó thắng Cho hình vẽ :Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ? Hs: 1.b2 = ab/; c2 = ac/ 2. h2 =b/c/ 3. b.c = a.h 4. 2 2 2 1 1 1 h b c = + HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS làm bài tập 3 sgk - Tổ chức cho HS h/đ cá nhân - Gọi HS trình bày cách giải - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - Y/c HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại Yêu cầu HS làm bài tập 4 sgk Tổ chức cho HS h/đ nhóm bàn - Gọi HS trình bày cách giải - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. - Y/c HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại Y/c HS làm bài tập 5 Sgk - Cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập - Sau đó GV gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải - GV hướng dẫn cả lớp cùng nhận xét sửa sai, trình bày bài giải mẫu Chú ý Yêu cầu HS nói rõ đã áp dụng hệ thức nào để giải và áp dụng như thế nào? Bài tập 3 (Sgk) Tính x và y trong hình vẽ Giải: Ta có: 2 25 12 25 144 169 13y = + = + = = 5.12 5.12 5.12 4,6 13 xy x y =  = =  Từ hệ bc ah= thức ta có: ( )2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 b c a h b c b c h b c h b c h b c =  = + +  =  = + Bài tập 4 (Sgk) Tính x, y trong hình vẽ sau: Bài tập 5 (Sgk) Bài giải: ( ) 2 2 2 2 2 3 4 5 5 3.4 3.4 12 2,4 5 3 9 4 16 1,8; 3,2 5 5 5 5 x y h x y h x y x y + = + = = + =  = = = + = = = = = = HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng b/c / c b a CB A h H y 1 x 2 4 3 y x h y 12 x - GV: Dựa vào các bài toán đã được giải để hệ thống lại cách giải của một số dạng bài toán thường gặp - Yêu cầu cá nhân làm 2câu trắc nghiệm Cho tam giác DEF vuông tại D, có DE =3cm; DF =4cm. Khi đó độ dài cạnh huyền bằng : A. 5cm2 B. 7cm C. 5cm D. 10cm HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Bài tập : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH; HC = 9 : 16, AH= 48. Tính AB, AC, BC. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Xem kỹ các bài tập đã giải - Làm bài tập 8,9/ 70 sgk và các bài tập trong sách bài tập. Ngày giảng: 02/10/2020 Tiết 4 LUYỆN TẬP (tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố và khắc sâu cho học sinh: nắm chắc các hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học. Học sinh: biết cách vẽ đoạn trung bình nhân của hai đoạn thẳng cho trước. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm, trung thực. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực lập luận toán học, năng lực sử dụng cung cụ, phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn, phân loại bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ, compa. 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: Cho hình vẽ, viết các hệ thứcvề cạnh và đường cao trong tam giác vuông MNP 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Tổ chức trò chơi hộp quà may mắn HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chữa bài tập 8 - Chia lớp làm 3 nhóm, nhóm 1 làm ý a, b. - Nhóm 2 làm b,c. Nhóm 3 làm c,a. - GV vấn đáp từng nhóm sau đó cử đại diện các nhóm lên trình bày a) Tìm x là tìm đoạn thẳng nào trên hình vẽ? Hs: Đường cao AH. ? Để tìm AH ta áp dụng hệ thức nào. Hs : Hệ thức 2. Gv: Yêu cầu lên bảng thực hiện. b) Tính x và y là tính yếu tố nào trong tam giác vuông? Hs: Hình chiếu và cạnh góc vuông . - Áp dụng hệ thức nào để tính x ? vì sao? Hs: Hệ thức 2 vì độ dài đương cao đã biết. - Áp dụng hệ thức nào để tính y ? Hs : Hệ thức 1 - Còn có cách nào khác để tính y không? Hs : Áp dụng định lí Pytago. c) Tìm x,y là tìm yếu tố nào trên hình vẽ? HS: Tìm cạnh góc vuông AC và hình chiếu của cạnh góc vuông đó. - Tính x bằng cách nào? Hs: Áp dụng hệ thức 2 ? Tính y bằng cách nào Hs: Áp dụng hệ thức 1 hoặc định lí Pytago. Gv: Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực hiện. - GV chốt Bài tập 9 - Để chứng minh tam giác DIL cân ta cần chứng minh hai đường thẳng nào bằng nhau? Hs: DI = DL - Để chứng minh DI = DL ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? Bài tập 8: Giải a) AH2 =HB.HC  x2 =4.9  x= 6 b) AH2 =HB.HC  22 =x.x = x2 x = 2 Ta lại có: AC2 = BC.HC  y2 = 4.2 = 8 y = 8 Vậy x = 2; y = 8 c) Ta có 122 =x.16 x = 122 : 16 = 9 Ta có y2 = 122 + x2  y = 2 212 6 15+ = Bài tập 9 y y x x2 H C B A 94 x H CB A 16 12 y x H C BA Hs: ADI = CDL - ADI = CDL vì sao? HS: A C= ADL CDL= AD=CD -ADI = CDL Suy ra được diều gì? Hs: DI = DL. Suy ra DIL cân. - ử 1 HS khá lên trình bày b).Để chứng minh 2 2 1 1 DI DK + không đổi có thể chứng minh 2 2 1 1 DL DK + không đổi mà DL ,DK là cạnh góc vuông của tam giác vuông nào? Hs: DKL - Trong  vuông DKL DC đóng vai trò gì? Hãy suy ra điều cần chứng minh? Hs: 2 2 2 1 1 1 DL DK DC + = không đổi suy ra kết luận. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi theo bàn - Yêu cầu 1 HS đại diện lên làm - GV cùng Hs nhận xét Giải: a). Xét hai tam giác vuông ADI và CDL có AD =CD ( gt) ADL CDL= ( cùng phụ với CDI ) Do đó :ADI =  CDL DI = DL Vậy DIL cân tại D b). Ta có DI = DL (câu a) do đó: 2 2 2 2 1 1 1 1 DI DK DL DK + = + Mặt khác trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao ứng với cạnh huyền KL Nên 2 2 2 1 1 1 DL DK DC + = không đổi Vậy 2 2 1 1 DI DK + không đổi. HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng GV: Dựa vào các bài toán đã được giải để hệ thống lại cách giải của một số dạng bài toán thường gặp * Cho tam giác vuông, biết tỉ số hai cạnh góc vuông là 5 12 cạnh huyền là 26. Tính độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền - Yêu cầu HS thảo luận nhóm ( 2 bàn làm thành 1 nhóm) sau đó cử đại diện nhóm nhanh nhất lên trình bày Giải Giả sử tam giác ABC vuông tại A ta có: 5 12 AB AC = và BC = 26cm 5 12 AB AC k = = ( k > 0) H C B A L K D I C BA 5 , 12AB k AC k = = Tam giác ABC vuông tại A, ta có AB2 + AC2 = BC2 Hay (5k)2 + ( 12k)2 = 262  169k2 = 676  k2 = 4  k =2 Vậy AB = 10, AC= 24 Từ đó tìm các yếu tố còn lại ( nếu còn thời gian), còn lại về nhà - GV chốt các dạng đã làm HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Xem kỹ các bài tập đã giải - Làm bài tập 8,9/ 70 sgk và các bài tập trong sách bài tập * Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, đường cao AH biết tỉ số hai cạnh góc vuông là 3 7 AH= 42. Tính BH, HC Chuẩn bị trước bài: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Ngày giảng: 07/10/2020 Tiết 5 §2. TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh nắm được khái niệm tỷ số lượng giác của một góc nhọn, nắm được cạnh đối, cạnh kề với góc nhọn đang xét 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm, trung thực. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực lập luận toán học, năng lực sử dụng cung cụ, phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, bảng phụ 2. Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - Tổ chức trò chơi truyền hộp quà, cả lớp cùng hát và truyền tay nhau hộp quà kết thúc bài hát hộp quà trên tay bạn nào bạn đó trả lời câu hỏi * Phát biểu tính chất đường trung tuyến trong am giác vuông HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Gọi HS lên bảng vẽ hình HS dưới lớp vẽ vào vở ? Em hãy chỉ ra cạnh huyền trên hình vẽ? HS: cạnh BC GV hướng dẫn HS tìm cạnh đối, cạnh kề HS: cạnh đối của góc B là AC, cạnh kèi của góc B là AB 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn: Gv giới thiệu các tỉ số lượng giác của góc nhọn  ? Tỉ số của 1 góc nhọn luôn mang giá trị gì ? Vì sao. HS : Giá trị dương vì tỉ số giữa độ dài của 2 đoạn thẳng . ? So sánh cos và sin với 1 HS: cos < 1 và sin <1 do cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền *. Định nghĩa : sgk sin canhdoi canhhuyen  = cos canhke canhhuyen  = . tan . c doi c ke  = . cot . c ke c doi  = *. Nhận xét Tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn luôn dương 0<cos < 1 và 0<sin <1 HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông ở A. Biết AB = 6, AC = 8, BC = 10 a) Viết tỉ số lượng giác của góc B b) Viết tỉ số lượng giác của góc C Giải a) 8 4 sin 10 5 AC B BC = = = b) 6 3 sin 10 5 AB C BC = = = 6 3 cos 10 5 AB B BC = = = 8 4 cos 10 5 AC C BC = = = 6 3 tan 8 4 AC B AB = = = 6 3 tan 8 4 AB C AC = = = 8 4 cot 6 3 AB B AC = = = 8 4 cot 6 3 AC C AB = = = Bài tập 2: Cho tam giác MNP vuông tại M, Biết MN = 2, MP = 2  C B A Viết tỉ số lượng giác của góc P - HD HS tính cạnh NP bằng định lí Pytago - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét và lết luận HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Làm bài tập: Cho tam giác ABC vuông ở A. CMR cos cos AB B AC C = V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Vẽ hình và ghi được các tỉ số của góc nhọn - Xem lại các bài tập đã giải Ngày giảng: 09/10/2020 Tiết 6 §2. TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết cách vẽ góc nhọn khi biết tỷ số lượng giác của góc đó. Biết tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau, ghi nhớ tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm, trung thực. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực lập luận toán học, năng lực sử dụng cung cụ, phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: ? Cho hình vẽ : 1.Tính tổng số đo của góc  và góc  2 .Lập các tỉ số lượng giác của góc  và góc  Trong các tỉ số này hãy cho biết các cặp tỉ số bằng nhau? * Trả lời : 1. 090 + = (do ABC vuông tại A) a) sin AC BC  = b) sin AB BC  = cos AB BC  = cos AC BC  = tan AC AB  = tan AB AC  = AB cot AC  = AC cot AB  = - Các cặp tỉ số bằng nhau: sin = cos ;cos = sin  tan = cot ;cot = tan  3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Tổ chức trò chơi hộp quà may mắn HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV giữ lại kết quả kiểm tra bài của ở bảng ? Xét quan hệ của góc  và góc  HS : và  là 2 góc phụ nhau ? Từ các cặp tỉ số bằng nhau em hãy nêu kết luận tổng quát về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau HS: sin góc này bằng cos góc kia ;tg góc này bằng cotg góc kia ? Em hãy tính tỉ số lượng giác của góc 300 rồi suy ra tỉ số lượng giác của góc 600 HS :tính ? Em có kết luận gì về tỉ số lượng giác của góc 450 . GV giới thiệu tỉ số lượng giác cuả các góc đặc biệt - GV yêu cầu HS xử dụng kĩ thuật hỏi đáp bảng lượng giác 2. Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau Định lí : Nếu 2 góc phụ nhau sin góc này bằng cos góc kia, tan góc này bằng cot góc kia sin = cos cos = sin tan = cot  cot = tan Ví dụ sin300 = cos600 = 1 2 Cos300 =sin600 = 3 2 ; tan300 =cot600 = 3 3 Cot300 = tan600 = 3 ;Sin 450 = cos450 = 2 2 tan450 = cot450 = 1 Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt : sgk  C B A  C B A HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Bài tập 11 : ? Để tính được các tỉ số lượng giác của góc B trước hết ta phải tính độ dài đoạn thẳng nào? (Cạnh huyền AB) ? Cạnh huyền AB được tính nhờ đâu. HS: Định lí Pitago do tam giácABC vuông tại C và AC = 0,9m ;BC = 1,2m ? Biết được các tỉ số lượng giác của góc B ,làm thế nào để suy ra được tỉ số lượng giác của góc A HS: Áp dụng định lí về TSLG của 2 góc phụ nhau do góc A phụ góc B Giải : Ta có AB = 2 2(0,9) (1,2) 0,81 1.44 2,25 1,5+ = + = = 0,9 3 sin 1,5 5 B = = ; 1,2 4 cos 1,5 5 B = = 3 tan 4 B = ; 4 cot 3 B = Suy ra : 4 3 4 3 sin ;cos tan ;cot 5 5 3 4 A A A A= = = = HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Yêu cầu HS nhắc lại tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, nhắc lại bảng lượng giác các góc đặc biệt HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Bài tập: Làm thế nào để thực hiện (Áp dụng về tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau Giải : sin600 = cos300 ;cos750 = sin150 ;sin52030/=cos37030/ ; cot820 =tan80 ; tan800 =cot100 Đề: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết sinB = 4 5 ; tanB = 4 3 . Tính cosC và cotC? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học toàn bộ lí thuyết - Xem các bài tập đã giải - Làm bài tập 13 ,14, 15 ,16 Ngày giảng: 14/10/2020 Tiết 7 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố và khắc sâu cho học sinh: nắm chắc định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn, tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 1 1 2 2 2 3 3 2 3 3 3 3 3 3 2 1 2 2 1 2 TSLG 60 0 45030 0 cotg tg cos sin  1,20,9 C BA 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm, trung thực. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực lập luận toán học, năng lực sử dụng cung cụ, phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn, phân loại bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ, compa 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Tổ chức trò chơi hộp quà may mắn HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS làm bài tập 12 sgk - Gọi 1 HS trả lời - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại - GV yêu cầu HS đọc bài tập 15 sgk ? Ta có thể giải như thế nào? - GV nhận xét chốt lại, gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải - Sau khi HS làm xong, GV gọi HS dưới lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu Bài tập 12(Sgk) o o o o o o o o o o Sin60 =Cos30 ;Cos75 =Sin25 Sin52 30'=Cos37 30' Cot82 =Tan8 ;Tan80 =Cot10 * Tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt: Bài 15 (sgk) Vì 090B C+ = nên: 0,8; 0,6SinC CosB CosC SinB= = = = HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng Bài tập 14: a) Ta có: sin : tan cos AC AB AB BC BC AC    = = = Vậy tan = sin cos   C B A  A B C b) Tương tự: cot = cos sin   c) Ta có sin2 = 2 2 2 AC AC BC BC   =    và cos2 = 2 2 AB BC Suy ra : sin2 +cos2 = 2 2 2 2 2 1 AC AB BC BC BC + = = Vậy:sin2 +cos2 = 1 HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo * Bài tập CMR: Tan . Cot = 1 2 2 1 1 tan cos   + = ; 2 2 1 1 cot sin   + = V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU * HD bài 16:Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 600 của tam giác vuông là x Tính sin600 để tìm x Ngày giảng: 16/10/2020 Tiết 8 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố và khắc sâu cho học sinh: nắm chắc định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn, tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm, trung thực. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực tính toán, năng lực lập luận toán học, năng lực sử dụng cung cụ, phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bài soạn, phân loại bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ, compa 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_1_den_25_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf