I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được thế nào là hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Hiểu các cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông (định lý 1 và 2)
2. Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài
toán thực tế.
3. Thái độ:
- HS có thói quen làm việc khoa học thông qua biến đổi các tỉ số đồng dạng
- Rèn cho hs tính cách cẩn thận.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình
chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.
- Thước thẳng, êke
8 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 1, 2, 3 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:12 /09/2020
CHƯƠNG I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1 :MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ
ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được thế nào là hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Hiểu các cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
vuông (định lý 1 và 2)
2. Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài
toán thực tế.
3. Thái độ:
- HS có thói quen làm việc khoa học thông qua biến đổi các tỉ số đồng dạng
- Rèn cho hs tính cách cẩn thận.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình
chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.
- Thước thẳng, êke.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các TH đồng dạng của hai tam giác vuông.
- Phát biểu định lí Pitago?
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Khởi động. Tìm các cặp tam giác đồng dạng
h
b'
b
c'
c
H
C
B
A
Hoạt động2 : Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (10') Các quy uớc và ký hiệu chung
* Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
1. Các quy uớc và ký hiệu chung
GV: vẽ hình 1/sgk và giới thiệu các quy
uớc và ký hiệu chung.
Hs: Theo dõi, ghi bài
1. Các quy uớc và ký hiệu chung:
ABC, Â = 1v
- BC = a: cạnh huyền
- AC = b, AB = c: các cạnh góc vuông
- AH = h: đường cao ứng với cạnh huyền
- CH = b’, BH = c’: các hình chiếu của
AC và AB trên cạnh huyền BC
Hoạt động 2: (17')Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh
huyền:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
2. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình
chiếu của nó lên cạnh huyền:
GV: Quan sát hình vẽ trên cho biết có các
cặp tam giác nào đồng dạng với nhau?
Chứng minh điều đó?
Hs: Trả lời ABC HBA và
ABC HAC
Gv: Từ ABC HBA và
ABC HAC có thể suy ra được hệ
thức nào ?
Hs: Trả lời
GV: giới thiệu định lý 1.
GV yêu cầu điểm danh, những bạn số 1
làm thành 1 nhóm chứng minh ý 1, số 2
chứng minh ý 2. Sau đó ghép các bạn 1,2
thành một cặp. Cử đại diện 2 nhóm lên
trình bày.
HS: trình bày cách chứng minh định lý
2. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và
hình chiếu của nó trên cạnh huyền:
* Định lý 1: (sgk)
ABC, Â= 1v, AH⊥ BC tại H:
Xét ABC và HBA
Có 090BAC AHB= =
B chung
ABC HBA ( g.g)
h
c'
c
b'
b
aH CB
A
GV: nhắc lại định lý Pytago
? Dùng định lý 1 ta có thể suy ra hệ thức
BC2 = AB2 + AC2 không?
GV: qua trình bày suy luận của các em có
thể coi là 1 cách c/m khác của định lý
Pytago (nhờ tam giác đồng dạng).
AB BC
HB AB
=
AB2 = BH.BC đpcm
Ý 2 cm tương tự
2 2
2 2
. ( : . ')
. ( : . ')
AB BH BC hay c a c
AC CH BC hay b a b
= =
= =
Hoạt động 3: Luyện tập
GV cho HS nửa lớp làm bài tập 1, còn lại làm bài 2 cử đại diện lên trình bày
Hoạt động 4 : Vận dụng
- Yêu cầu HS hỏi đáp kiến thức đã học và viết các công thức đã học
Hoạt động 5 : Tìm tòi mở rộng
- Học và chứng minh định lý 1,2. Giải bài tập 4,5/sgk; 1,2./sbt
- Dựa vào H1/64. Chứng minh AH.BC = AB.AC (Hướng dẫn: dùng tam giác đồng
dạng)
- Vê nhà chuẩn bị: dãy 1 chứng minh định lí 2, dãy 2 chứng minh định lí 3, dãy 3
chứng minh định lí 4
**************************
Ngày dạy : 19/09/ 2020
Tiết: 2 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ
ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu các cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong
tam giác vuông (định lý 3 và 4)
2. Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài
toán thực tế.
3. Thái độ:
- HS có thói quen làm việc khoa học thông qua biến đổi các tỉ số đồng dạng
- Rèn cho hs tính cách cẩn thận.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình
chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.
- Thước thẳng, êke.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh
huyền. Giải bài tập 2/sbt
? Phát biểu hệ thức liên quan tới đường cao trong tam giác vuông ( đã học). C/m hệ thức
đó.
3. Bài mới
Hoạt động1:. Khởi động:
- Viết công thức tính diện tích tam giác.
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 3: Một số kiến thức liên quan đến đường cao:
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị trước
nhiệm vụ giao về nhà các nhóm đã
hoàn thành chưa? Sau đó yêu cầu 3
lần lượt các nhóm cử đại diện trả lời
và chứng minh các định lí
? Từ HBA HAC ta suy ra được
hệ thức nào?
Hs; Suy nghĩ trả lời
GV: giới thiệu định lý 2 SGK.
HS làm ví dụ 2/sgk..
GV giới thiệu định lý 3.
Hãy viết định lý dưới dạng hệ thức.
GV: bằng cách tính diện tích tam giác
3. Một số hệ thức liên quan tới đường cao:
* Định lý 2: (sgk)
AHB CHA
AH BH
CH AH
=
2 2. ( : '. ')AH BH CH hay h b c= =
*Định lý 3: (sgk)
21
h
b'
b
c'
c
CHB
A
hãy chứng minh hệ thức ?
- Yêu cầu cử đại diện nhóm 2 lên
trình bày
GV: chứng minh định lý 3 bằng
phương pháp khác.
HS làm ?2.
GT: ABC vg tại A, AH ⊥ BC
KL : AH. BC = AB.AC
(hay: h.a = b.c)
* Chứng minh: (sgk)
* Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não
Hoạt động 2: Định lý 4
? Từ hệ thức 3 suy ra hệ thức 4 bằng
phương pháp biến đổi nào ?
GV : cho HS đọc thông tin ở SGK/67
và trả lời câu hỏi sau:
Từ hệ thức a.h = b.c ( định lý 3) muốn
suy ra hệ thức )4(
111
222 cbh
+= ta phải
làm gì?
GV: hãy phát biểu hệ thức 4 bằng lời.
GV: giới thiệu định lý 4.
HS: viết GT, KL của định lý.
GV: giới thiệu phần chú ý.
*Định lý 4: (sgk)
GT: ABC vg tại A.
AH ⊥ BC
KL :
222
111
ABACAH
+=
* Chú ý: (sgk)
Hoạt động 3 : Luyện tập
GV cho HS giải bài tập 3, 4 SGK/69
GV yêu cầu điểm danh, những bạn số 1 làm thành 1 nhóm chứng minh ý 1, số 2
chứng minh ý 2. Sau đó ghép các bạn 1,2 thành một cặp. Cử đại diện 2 nhóm lên
trình bày. GV chấm bài một số HS
Hoạt động 4:Vận dụng
- Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trình bày 1’ các định lí vừa học, viết các hệ thức
Hoạt động 5 : Tìm tòi mở rộng
- Học kỹ 4 định lý và chứng minh.
- Giải các bài tập phần luyện tập
***************************
Ngày dạy:26 /09/2020
Tiết 3: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-HS biết : các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
-HS hiểu :Các bài tập vận dụng các hê thức trên vào giải bài tập
2. Kỹ năng:
-HS thực hiên được: Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
-HS thực hiện thành thạo : HS biết vận dụng kiến thức mới để nhận xét bài của
bạn,
3. Thái độ:
-Thói quen
+ Học sinh cần rèn luyện ý thức tự học nghiêm túc cẩn thận.
-Tính cách :có tinh thần yêu thích bộ môn
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS Thước kẻ và tranh vẽ hình 1 cùng 4 hệ thức đã học trong tam giác vuông
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài
3. Bài mới
Hoạt động 1:Khởi động: Thi ai nhanh hơn
- Chia lớp thành 2 đôi mỗi đội 4 bạn cầm 1 viên phấn lần lượt viết 4 công thức đã học,
bạn viết trước viết sai bạn sau có thể sửa cho đúng, đội nào nhanh, chính xác đội đó
thắng
Cho hình vẽ :Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ?
Hs:
1.b2 = ab/; c2 = ac/
3. b.c = a.h
4.
2 2 2
1 1 1
h b c
= +
2. h2 =b/c/
b/c
/
c b
a
CB
A
h
H
Hoạt động 2: Luyện tập
H HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải
quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh
ghép
Hoạt động 1: Chữa bài tập (33')
Gv yêu cầu HS vẽ hình ghi gt ; kl:
Áp dụng hệ thức nào để tính BH ?
Hs: Hệ thức 1
- Để áp dụng được hệ thức 1 cần tính thêm
yếu tố nào?
Hs: Tính BC.
- Cạnh huyền BC được tính như thế nào?
Hs:Áp dụng định lí Pytago
- Có bao nhiêu cách tính HC ?
Hs: Có hai cách là áp dụng hệ thức 1 và tính
hiệu
BC và BH.
- AH được tính như thế nào?
Hs: Áp dụng hệ thức 3.
- Yêu cầu cá nhân hoàn thành vào vở 1HSđại
diện lên trình bày
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV chốt
Bài Tập 6:
Gv yêu cầu hs vẽ hình ghi gt và kết luận của
bài toán.
Gv hướng dẫn sh chứng minh:
Áp dụng hệ thức nào để tính AB và AC ?
Hs : Hệ thức 1
- Để áp dụng được hệ thức 1 cần tính thêm
yếu tố nào?
Hs: Tính BC.
- Cạnh huyền BC được tính như thế nào?
Hs: BC = BH + HC =3
- Yêu cầu cá nhân hoàn thành vào vở, 1 HS
lên trình bày
Bài tập 5:
Chứngminh
:
Ta có:
2 2 2 23 4 5BC AB AC= + = + =
Ta lại có: AB2 = BC.BH
2 23 9
1,8
5 5
AB
BH
BC
= = = =
HC = BC - BH =5 - 1,8 =3,2
Mặt khác : AB.AC BC.AH
. 3.4
2,4
5
AB AC
AH
BC
= = =
Vậy AH=2,4; BH = 1,8 ; HC = 3,2.
Bài Tập 6:
Chứng minh:
Ta có BC = HB + HC =3
AB2 = BC.BH = 3.1 = 3 AB =
3
Và AC = BC.HC =3.2 = 6 AC =
43
H CB
A
? ?
21
H CB
A
Hoạt động 3: Vận dụng
- GV: Dựa vào các bài toán đã được giải để hệ thống lại cách giải của một số dạng
bài toán thường gặp
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng
- Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Xem kỹ các bài tập đã giải
- Làm bài tập 8,9/ 70 sgk và các bài tập trong sách bài tập.
* Tìm tòi mở rộng
Bài tập : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH; HC = 9 : 16,
AH= 48. Tính AB, AC, BC.
* Chuẩn bị tiết sau luyện tập
-V chốt 6
Vậy AB = 3 ;AC = 6
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_1_2_3_nam_hoc_2020_2021_truong_t.pdf