Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 8, 9, 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một

đường thẳng; hiểu được định nghĩa về hai hình đối xứng với nhau qua một đường

thẳng; nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hiểu

được định nghĩa về hình có trục đối xứng và qua đó nhận biết được một hình thang

cân là hình có trục đối xứng.

2. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

3. Năng lực:

a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng

lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng phương tiện, năng lực giao tiếp, năng lực

giải quyết vấn đề, năng lực mô hình hóa , năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giấy kẻ ô vuông, bảng phụ (nội dung đáp án trong phần KTBC),

thước thẳng.

2. Học sinh: Ôn đường trung trực của đoạn thẳng; học và làm bài ở nhà ;

chuẩn bị giấy kẻ ô vuông.

III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề, hoạt động

cá nhân, hoạt động nhóm.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng.

pdf9 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 8, 9, 10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 12/10/2020 – 8A4 Tiết 8: ĐỐI XỨNG TRỤC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hiểu được định nghĩa về hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng; nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng; hiểu được định nghĩa về hình có trục đối xứng và qua đó nhận biết được một hình thang cân là hình có trục đối xứng. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng phương tiện, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực mô hình hóa , năng lực tư duy và lập luận toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giấy kẻ ô vuông, bảng phụ (nội dung đáp án trong phần KTBC), thước thẳng. 2. Học sinh: Ôn đường trung trực của đoạn thẳng; học và làm bài ở nhà ; chuẩn bị giấy kẻ ô vuông. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động - GV giới thiệu ND bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - Qua bài toán trên, ta thấy: B và C là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng AE; Hai đoạn thẳng AB và AC là hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng AE. Tam giác ABC là hình có trục đối xứng. - Để hiểu rõ các khái niệm trên, ta nghiên cứu bài học hôm nay. - GV nêu ?1 (bảng phụ có bài toán kèm 1. Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng a) Định nghĩa: (Sgk) d H A A' B hình vẽ 50 – sgk) - HS thực hành ?1 - Nói: A’ là điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng d, A là điểm đx với A’ qua d => Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Vậy thế nào là hai điểm đx nhau qua d? - GV nêu quy ước như sgk - HS đọc và làm ?2 - Giới thiệu AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d - Ta thấy C thuộc AB và C’ là điểm đối xứng với C thuộc A’B’. Tương tự thì mọi điểm thuộc AB thì điểm đối xứng với nó sẽ nằm ở đâu? => Nội dung định nghĩa SGK trang 85 - HS xem ví dụ hình 53; 54 SGK trang 85. - Treo bảng phụ ghi sẳn bài toán và hình vẽ của ?3 cho HS thực hiện. - Hỏi: + Hình đx với cạnh AB là hình nào? đối xứng với cạnh AC là hình nào? Đối xứng với cạnh BC là hình nào? - GV nói cách tìm hình đối xứng của các cạnh và chốt lại vấn đề, nêu định nghĩa hình có trục đối xứng - Nêu ?4 bằng bảng phụ - HS quan sát hình vẽ và trả lời - GV chốt lại: một hình H có thể có trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng. - Hình thang cân có trục đối xứng không ? Đó là đường thẳng nào? - GV chốt lại và phát biểu định lí - HS nhắc lại định lí b) Quy ước: Sgk trang 84 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng Định nghĩa: (sgk) Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua đường thẳng d. d gọi là trục đối xứng Lưu ý: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau 3. Hình có trục đối xứng a) Định nghiã: (Sgk) Đường thẳng AH là trục đối xứng của ABC b) Định lí: (Sgk) Đường thẳng HK là trục đối xứng của hình thang cân ABCD Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng - Cho HS làm bài 37 SGK trang 87. - HS quan sát H 59 SGK- Tìm các hình có trục đối xứng trên H59 A A’ B’ C’ d B C A B C H + H (a) có 2 trục đối xứng + H (g) có 5 trục đối xứng + H (h) không có trục đối xứng + Các hình còn lại mỗi hình có 1 trục đối xứng. - GV yêu cầu HS chốt lại nội dung trọng tâm bài Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Yêu cầu HS làmBài 38/SGK: Gấp đôi tờ giấy sao cho 2 cạnh bên của tam giác cân hay hình thang cân trùng vào nhau. Mở tờ giấy ra, nếp gấp chính là hình ảnh của trục đối xứng. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc các định nghĩa. - BTVN : 36, 37, 38 SGK trang 87. HD: Bài 36: Hai đoạn thẳng đối xứng thì bằng ; Bài 38: Xếp 2 hình gập lại với nhau. - Giờ sau luyện tập. Ngày giảng: 13/10/2020 – 8A4 Tiết 9: HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cặp cạnh đối song song, nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành; nắm vững năm dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng phương tiện, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực mô hình hóa , năng lực tư duy và lập luận toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước chia khoảng, compa, bảng phụ 2. Học sinh: Ôn tập hình thang, làm bài ở nhà ; dụng cụ: thước thẳng, compa. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động GV đưa đề bài trên bảng phụ 2 HS lên bảng HS1) Vẽ hình thang có 2 cạnh bên song song ? HS2) Cho hình vẽ, nhận xét gì về các cạnh đối của nó ? => AB // CD, AD // BC ĐVĐ: Tứ giác có các cạnh đối song song như trên gọi là hình bình hành. Hôm nay chúng ta sẽ học hình bình hành. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - Cho hình vẽ Biết AB // CD. Tứ giác ABCD có phải là hình thang cân không? ? Vậy tứ giác ABCD là hình gì mà có hai cạnh đối song song với nhau. Để biết điều đó thì ta 1. Định nghĩa - Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song - Tứ giác ABCD là hình bình A B C D A B C D cùng tìm hiểu nội dung bài 7. + HS làm ?1 bằng cách vẽ hình 66 sgk và hỏi: ? Các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt? ? Người ta gọi tứ giác này là hình bình hành. Vậy theo các em thế nào là một hình bình hành? - HS nêu ra định nghĩa hình bình hành (có thể có các định nghĩa khác nhau) - GV chốt lại định nghĩa, vẽ hình và ghi bảng ? Định nghĩa hình thang và hình bình hành khác nhau ở chỗ nào. - GV phân tích để HS phân biệt và thấy được hình bình hành là hình thang đặc biệt - Cho hình bình hành ABCD, bằng cách thực hiện phép đo, hãy nêu nhận xét về góc, về cạnh, về đường chéo của hình bình hành ? - Tiến hành đo và nêu nhận xét - Giới thiệu định lí ở SGK - Đưa ra bảng phụ giới thiệu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành - Cho các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành? + Treo bảng phụ ghi ?3 và cho HS làm - HS làm ?3 a) ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau b) EFHG là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau c) INKM không phải là hình bình hành d) PSGQ là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường e) VUYX là hình bình hành vì có hai cạnh đối song và bằng nhau - HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh hành AD // BC AB // DC     - Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song. 2. Tính chất * Định lí: SGK trang 90 3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành * Dấu hiệu: SGK trang 91. Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng - Nêu định nghĩa về hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - GV: Yêu cầu HS làm bài tập. Bài 43 tr 92 SGK. HS1: Tất cả đều là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết. - Xem hình 65 SGK trả lời câu hỏi : khi hai cân đĩa nâng lên hạ xuống , ABCD luôn là hình gì ? vì sao ? - GV yêu cầu HS chốt lại nội dung trọng tâm bài Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ phân tích đi lên. - Hướng dẫn bài 48/SGK: Kẻ đường chéo AC của tứ giác ABCD ta có EF và GH lần lượt là 2 đường trung bình của ABC và ADC nên EF // GH và EF = GH vậy tứ giác EFGH là hình bình hành. Bài 44 tr 92 SGK tứ giác BEDF cũng là hình bình hành (do có 2 cạnh đối song song và bằng nhau) =>BE = DF (theo t/c của hình bình hành). V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm vững nội dung định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành. Phân biệt với dấu hiệu nhận biết của hình thang cân. - Bài tập về nhà: 45, 46, 47 SGk trang 92 ; 93. - Gợi ý cách làm bài 45 Chứng minh 1 1B = E ( 1 1 B; D 2 2 = = ) - Giờ sau luyện tập. Ngày giảng: 17/10/2020 – 8A4 Tiết 10: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Rèn kỹ năng vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình bình hành để chứng minh tứ giác là hình bình hành và suy diễn thêm cách chứng minh đoạn thẳng, góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 3. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng phương tiện, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy và lập luận toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng. 2. Học sinh: Ôn kiến thức về hình bình hành ; học và làm bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khởi động 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành? GV hỏi thêm: Nếu một hình thang có hai đáy bằng nhau có phải là hình bình hành không? Một hình thang có hai cạnh bên song song có phải là hình bình hành không? ĐVĐ: trong tiết học này các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán về hình bình hành. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - HS đọc đề và phân tích đề bài ? Đề bài cho ta điều gì. - HS lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl Bài 45 (SGK-93) GT ABCD là hình bình hành (AB >AC) ; DE là tia phân giác của D (E AB) ; BF là tia phân giác của B (F DC) ; A B C D E F 1 1 1 ? Có những cách nào để chứng minh hai đường thẳng song song C1: hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 ... C2: hai đường thẳng cắt đường thẳng thứ 3 và tạo ra các cặp góc so le trong bằng nhau, đồng vị bằng nhau ... ? Vậy em chọn cách nào ? Hãy so sánh 1D và 1B ? 1B và 1F ? Vậy hãy so sánh 1D và 1F và rút ra kết luận - HS tại chỗ trình bày ? Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? - HS Đọc bài toán - Gọi HS vẽ hình, ghi gt, kl ? Để chứng minh AKCI là hình bình hành ta dựa vào dấu hiệu nào. - HS trình bày bảng ? Theo định lý về đường trung bình trong tam giác ABM có KA = KB ; KN // AM => điều gì. ? Theo định lý về đường trung bình trong tam giác DCN có ID = IC ; IM // CN => điều gì. - HS tại chỗ trình bày KL a) DE // BF b) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? Chứng minh: a) Vì ABCD là hình bình hành nên B=D Mà DE, BF là các tia phân giác của B,D nên ta có : 1 1D = B (1) Mặt khác : AB // CD nên 1 1B = F (2) Từ (1) và (2) => 1 1D = F Do 1D và 1F nằm ở vị trí đồng vị nên DE // BF b) Tứ giác DEBF là hình bình hành (dấu hiệu 1) vì có DE // BF và BE // DF Bài 49 (SGK-93) GT Hình bình hành ABCD ; KA = KB (K  AB) ; ID = IC (I  CD) ; AI  BD = {M} ; CK  BD = {N} KL a) AI // CK b) DM = MN = NB Chứng minh: a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB // CD ; AB = CD => AK // IC ; AK = IC => Tứ giác AKCI là hình bình hành (dấu hiệu 3) b) Theo định lý về đường trung bình trong ABM có KA = KB ; KN // AM => MN =BN (1) Theo định lý về đường trung bình trong A B C D K I N M DCN có ID = IC ; IM // CN => DM = MN (2) Từ (1) và (2) => DM = MN = NB Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng Qua bài HBH ta đã áp dụng CM được những điều gì? - GV chốt lại : + CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, các đường thẳng song song. + Biết CM tứ giác là HBH. + Cách vẽ hình bình hành nhanh nhất. - GV yêu cầu HS chốt lại nội dung trọng tâm bài Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - GV cho hs làm bài tập sau: - HD Bài 47/93 (sgk) AD=BC (gt)  ADH= BCK  AH=CK;AH//CK  AHCK là hình bình hành  ACHK =(O) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Xem lại các bài tập đã làm để nắm được cách làm. - Xem lại dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành và là hình thang cân. - HS về xem lại định lí đường trung bình trong một tam giác. - Xem lại đối xứng trục. - Xem trước bài mới “bài 7: Đối xứng tâm”. - BTVN: bài 46 ; 47 ; 48 SGK trang 92, 93. A B D C H K O

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_8_9_10_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf