I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
-HS biết: chứng minh 1 số hệ thức lượng giác .
-HS hiểu được cách dựng góc nhọn khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
3.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
3.2 Năng lực đặc thù
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình
chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.
- Thước thẳng, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải
quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
mảnh ghép
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 7+8 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/10/2020
Ngày dạy: 15/10/2020
Tiết 7: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
-HS biết: chứng minh 1 số hệ thức lượng giác .
-HS hiểu được cách dựng góc nhọn khi biết 1 trong các tỉ số lượng giác của nó
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
3.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
3.2 Năng lực đặc thù
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình
chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.
- Thước thẳng, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải
quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
mảnh ghép
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động:
a.Ổn định tổ chức tổ .(1')
b. Kiểm tra bài cũ :(5'?Cho tam giác ABC vuông tại
A .Tính các tỉ số lượng giác của góc B rồi suy ra các
tỉ số lượng giác của góc C.
c.Tiến trình bài học:
2. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bài 12 SGK
Dựa vào tỉ số lượng giác của hai góc
phụ nhau.
Bài 12 SGK
0 0sin 60 cos30= , 0 0cos75 sin15=
0 0sin52 cos30 '' 73 30=
C
B
A
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Gv nhận xét
0 080 10tg cotg= , 0 082 8cotg tg=
Bài 15. SGK
ABC là tam giác gì? gãc B, gãc C
quan hệ với nhau ntn?
Dựa vào ABC tính
sin2C + cos2C = ?
Tính cosC, tgC, cotgC?
Gv nhận xét
Bài 15. SGK
+ Vì góc B, góc C là hai góc phụ nhau
=> sinC = cos B = 0,8
+ Ta cã:
sin2C + cos2C =
2 2
AB AC
BC BC
+
2 2 2
2 2
1.
AB AC BC
BC BC
+
= = =
cos2C = 1 - sin2C
= 1- 0,82 = 0,36.
cosC = 0,6 ( v× cosC > 0 )
+ tgC =
sin 0,8 4
cos 0,6 3
C
C
= =
+ cotgC =
cos 0,6 3
sin 0,8 4
C
C
= =
Bài 16. SGK
Ta gọi cạnh đối diện của góc 600 là x.
Yêu cầu HS tính x
Gv nhận xét
Bài 16. SGK
Gọi cạnh đối diện với góc 600 của tam
giác vuông là x (x > 0)
Ta có: 0 0sin 60 8.sin 60
8
x
x= =
3
8 4 3
2
x = =
3. Hoạt động vận dụng
- Nhắc lại các dạng bài đã học, cách làm
* Bài tập CMR: Dãy 1 làm ý a, 2- b, 3-c
Tan . Cot = 1
2
2
1
1 tan
cos
+ = ; 2
2
1
1 cot
sin
+ =
- Yêu cầu các nhóm làm vào vở ( nếu còn thời gian), còn lại về nhà
4.Hoạt động tìm tòi mở rộng :
-Xem các bài tập đã giải
- Làm bài tập 13 a,c và 16
* HD bài 16:Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 600 của tam giác vuông là x
Tính sin600 để tìm x
* Buổi sau mang máy tính
Ngày soạn: 11/10/2020
Ngày dạy: 16/10/2020
Tiết 8. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS tiếp tục sử dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập một cách nhuần
nhuyễn
- Tư duy lo gic kiến thức mở rộng
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
3.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
3.2 Năng lực đặc thù
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1.GV : compa, êke, thước thẳng, bảng phụ.
2.HS : Ôn: các hệ thức lượng trong tam giác vuông, định nghĩa các tỉ số lượng
giác của góc nhọn - các bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải
quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
mảnh ghép
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp với hoạt động khởi động)
3. Tổ chức các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Yêu HS làm ra nháp sau đó chấm chéo nhau
Cho tam giác vuông ABC tại A . AH là đường cao ; BH = 4 cm ; CH = 9 cm
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
- Gv yêu cầu hs đọc Bài tập 21( SBT-
T106)
-GV: yêu cầu 1 hs vẽ hình
Bài tập 21( SBT-T106):
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
-GV: giả sử ta đo được độ dài các cạnh
của tam giác là a, b, c.
-GV: Cạnh đối diện với góc 400 là cạnh
nào ?
-GV: Cạnh kề với góc 400 là cạnh nào ?
-GV: yêu cầu HS viết tỉ số lượng giác
của góc 400
- Sau khi hs làm xong, gv gọi hs dưới
lớp nhận xét
- Gv nhận xét chốt lại
Gv yêu cầu hs đọc Bài tập 23( SBT-
T106)
Tương tự bài 16 SGK, yêu cầu 1 HS lên
bảng làm.
Gv nhận xét
Bài tập 24( SBT-T106):
Gv treo bảng phụ hình vẽ
tg bằng cạnh nào trên cạnh nào?
Gọi HS lên bảng tính.
Cạnh BC là cạnh gì của tam giác vuông
ABC?
Ta áp dụng định lý nào để tính?
Yêu cầu HS về nhà làm tính nốt cạnh
BC.
c
b
a
40°
CA
B
Đo các cạnh của tam giác: AB = c
AC = b, BC = a. Khi đó:
0 0sin 40 ; cos 40
AC b AB c
BC a BC a
= = = =
040
AB c
BC a
= =tg ; 040
BC a
AB c
= =cotg
Bài tập 23( SBT-T106):
B
A C
30°
Độ dài cạnh AB là:
Ta có: 0cos .cos30
AB
B AB BC
BC
= =
8.0,866 6,928( )AB cm = =
Bài tập 24( SBT-T106):
a)
5
12 6
AC AC
tg
AB
= =
5.6
2,5( )
12
AC cm = =
3. Hoạt động vận dụng
- Nhắc lại các dạng bài tập đã học
- Vấn đáp lí thuyết của chương
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Ôn các kiến thức .
- Giải bài tập 35,36 SBT.
* Dãy 1: Nghiên cứu hệ thức : b = a sin B = a cos C
* Dãy 2: Nghiên cứu hệ thức : c = a sin C = a cos B
* Dãy 3: Nghiên cứu hệ thức: b = c. tan B = c. cot C, c = btan C= b.cotB
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_78_nam_hoc_2020_2021_truong_ptdt.pdf