I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học của chương III về các trường hợp đồng dạng của tam giác.
- Tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập dạng tính toán, chứng minh, chia đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
3. Thái độ: Làm việc tích cực, cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Thước kẻ, compa, êke, phấn màu, bút dạ.
2. Học sinh: Ôn tập kĩ lí thuyết chương III và làm các bài tập cho về nhà, thước kẻ, compa, êke.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 46: Ôn tập Chương III - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 20/05/2020 - 8A2, 8A4
Tiết 46: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học của chương III về các trường hợp đồng dạng của tam giác.
- Tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập dạng tính toán, chứng minh, chia đoạn thẳng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
3. Thái độ: Làm việc tích cực, cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Thước kẻ, compa, êke, phấn màu, bút dạ.
2. Học sinh: Ôn tập kĩ lí thuyết chương III và làm các bài tập cho về nhà, thước kẻ, compa, êke.
III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề.
2.Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- GV nêu nội dung tiết học
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Cho HS nghiên cứu bài 52 SBT trang 97
Vẽ hình và ghi gt, kl
? Các tam giác này đồng dạng theo trường hợp nào?
- HS: đồng dạng theo trường hợp g.g
- Gọi 2 HS lần lượt lên bảng trình bày
- Cho HS nhận xét, kết luận
Cho HS nghiên cứu bài 54 SBT trang 97
- Gọi HS đọc bài toán, vẽ hình, ghi GT, KL
? Tam giác AOB đồng dạng với tam giác DOC theo trường hợp nào.
? Gọi 1 HS lên bảng trình bày câu a
- 1 HS trình bày câu a
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Cho HS nhận xét và kết luận
- Hướng dẫn HS thực hiện câu b, c
Bài 52 (SBT-97) :
A
B
C
D
O
1
2
3
4
GT
Tứ giác ABCD ; ; ;
KL
a)
b)
Chứng minh:
a) (g.g) vì có: (đđ)
b) (g.g) vì có:
(đđ)
E
A
O
B
C
D
1
2
3
4
Bài 54 (SBT-97):
GT
Tứ giác ABCD ; ;
KL
a) b) c) EA.ED = EB.EC
Chứng minh:
a) (g.g)
Vì có:
(đđ)
b) (c.g.c)
Vì có: (=> từ câu a)
(đđ)
c) Từ
=>
=> (g.g)
Vì có: (cmt) ;
Góc E chung
Hoạt động 3: Luyện tập, Vận dụng
- GV hệ thống lại nội dung kiến thức đó ôn tập.
Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tìm hiểu các bài tập ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
- GV: Đưa ra câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời
- Để đo chiều cao của cột cờ sân trường em có cách nào đo được không?
- Hoặc đo chiều cao của cây bàng.?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn lí thuyết qua các câu hỏi ôn tập chương.
- Xem lại các bài tập của chương.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_46_on_tap_chuong_iii_nam_hoc_201.doc