Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Ôn tập Chương III - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 - Củng cố các kiến thức đã học của chương III về tam giác đồng dạng.

- Tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập dạng tính toán, chứng

minh, chia đoạn thẳng.

 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình.

3. Thái độ: Làm việc tích cực, cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, compa, êke, phấn màu, bút dạ.

2. Học sinh: Ôn tập kĩ lí thuyết chương III về tam giác đồng dạng và làm các bài tập cho về nhà, thước kẻ, compa, êke.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập.

 3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Ôn tập Chương III - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 16/05/2020 – 8A2, 8A4 Tiết 45: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học của chương III về tam giác đồng dạng. - Tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập dạng tính toán, chứng minh, chia đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình. 3. Thái độ: Làm việc tích cực, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước kẻ, compa, êke, phấn màu, bút dạ. 2. Học sinh: Ôn tập kĩ lí thuyết chương III về tam giác đồng dạng và làm các bài tập cho về nhà, thước kẻ, compa, êke. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Tam giác đồng dạng ? Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? ? Tỉ số đồng dạng của hai tam giác được xác định như thế nào ? - Tỉ số đồng dạng của hai tam giác là tỉ số giữa các cạnh tương ứng ? Tỉ số hai đường cao tương ứng, hai chu vi tương ứng, hai diện tích tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng bao nhiêu ? - Tỉ số hai đường cao, tỉ số hai chu vi tương ứng bằng tỉ số đồng dạng. Tỉ số hai diện tích tương ứng bằng bình phương tỉ số đồng dạng Định lý tam giác đồng dạng ? Hãy phát biểu định lý hai tam giác đồng dạng? Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác - GV yêu cầu 3 HS lần lượt phát biểu 3 trường hợp đồng dạng của hai D - GV vẽ DABC và DA’B’C’ đồng dạng lên bảng sau đó yêu cầu 3 HS lên ghi dưới dạng ký hiệu ba trường hợp đồng dạng của hai D ? Hãy so sánh các trường hợp đồng dạng của hai tam giác với các trường hợp bằng nhau của hai D về cạnh và góc HS : Hai D đồng dạng và hai D bằng nhau đều có các góc tương ứng bằng nhau Về cạnh : hai D đồng dạng có các cạnh tương ứng tỉ lệ, hai D bằng nhau có các cạnh tương ứng bằng nhau D đồng dạng và D bằng nhau đều có ba trường hợp (c.c.c, c.g.c, g.g hoặc g.c.g) Trường hợp đồng dạng của D vuông GV yêu cầu HS nêu các trường hợp đồng dạng của hai D vuông GV vẽ hình hai D vuông ABC và A’B’C’ có : Â = Â’ = 900 Yêu cầu HS lên bảng viết dưới dạng ký hiệu các trường hợp đồng dạng của hai D vuông - Đọc bài toán, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận ? Để chứng minh BK = CH ta làm thế nào - HS: Chứng minh 2 tam giác vuông, CHB bằng nhau ? Gọi 1 HS lên bảng trình bày ? Để chứng minh KH // BC ta làm thế nào. - Hướng dẫn HS thực hiện câu c - Khắc sâu kiến thức đã vận dụng trong bài 1. Tam giác đồng dạng a) Định nghĩa : DA’B’C’ DABC (Tỉ số đồng dạng k) Û Â’= Â ; =k b) Tính chất : B A H C H’ A’ B’ C h h’ = k ; = k2 (h’; h tương ứng là đường cao ; p’ ; p tương ứng là nửa chu vi ; S’; S tương ứng là diện tích của DA’B’C’ và DABC) 2. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác * Ba trường hợp đồng dạng của 2 tam giác a) (c.c.c) b) (c.g.c) c) Â’ = Â và (g.g) Ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác a) A’B’ = AB ; B’C’ = BC và A’C’=AC (c.c.c) b) A’B’ = AB ; B’C’= BC và (c.g.c) c) Â’ = Â và và A’B’ = AB (g.c.g) 3. Trường hợp đồng dạng của D vuông A B C A’ B’ C’ a) b) c) II. Bài tập Bài 58 (SGK-92) A B C O K H Giải a) Xét 2 tam giác vuông, CHB ta có: ; BC là cạnh huyền chung b) Từ giả thiết AB = AC và BK = CH ta có: c) Kẻ đường cao AI ta có: Từ KH // BC Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng - GV hệ thống lại nội dung kiến thức đó ôn tập. Bài 38 (SGK-79) Chứng minh: DABC DEDC (g.g) Þ Þ Þ y = 4 ; x = 1,75 Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu các bài tập ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng - GV: Đưa ra câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời - Để đo chiều cao của cột cờ sân trường em có cách nào đo được không? - Hoặc đo chiều cao của cây bàng.? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn lí thuyết qua các câu hỏi ôn tập chương. - Xem lại các bài tập đã chữa trong chương. - BTVN: 52, 53, 54 SBT trang 97 - Tiết sau tiếp tục ôn tập.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_45_on_tap_chuong_iii_nam_hoc_201.doc