Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45 đến 47 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu về định lí ta lét thuận và đảo, hệ quả định lí ta lét, tính chất đường phân

giác trong tam giác.

- Hiểu được các TH đồng dạng của hai tam giác.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng định lí ta lét thuận và đảo, hệ quả định lí ta lét, tính chất đường

phân giác trong tam giác.

- Biết vận dụng các TH đồng dạng của hai tam giác, tính chất đường phân giác

trong tam giác.

3.Thái độ: Rèn thái độ tích cực, nghiêm túc, ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.

4.Năng lực – phẩm chất:

- Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giải quyết vấn đề

- Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , có tinh thần vượt khó.

II. CHUẨN BỊ

GV: Đề, hướng dẫn chấm

HS: Ôn nội dung chương III, giấy KT

III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận

pdf7 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 45 đến 47 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/6/2020 Ngày kiểm tra: 09/6/2020 Tiết 45: KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu về định lí ta lét thuận và đảo, hệ quả định lí ta lét, tính chất đường phân giác trong tam giác. - Hiểu được các TH đồng dạng của hai tam giác. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng định lí ta lét thuận và đảo, hệ quả định lí ta lét, tính chất đường phân giác trong tam giác. - Biết vận dụng các TH đồng dạng của hai tam giác, tính chất đường phân giác trong tam giác. 3.Thái độ: Rèn thái độ tích cực, nghiêm túc, ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra. 4.Năng lực – phẩm chất: - Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giải quyết vấn đề - Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , có tinh thần vượt khó. II. CHUẨN BỊ GV: Đề, hướng dẫn chấm HS: Ôn nội dung chương III, giấy KT III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao 1. Tỉ số đoạn thẳng. Định lí Talet - Lập tỉ số của các cặp đoạn thẳng - Hê quả của định lí Ta -let Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,0 20% 1 2,0 20% 2 4,0 40% 2. Tính chất đường phân giác trong tam giác Vận dụng tính chất đường phân giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,0 20% 1 2,0 20% 3. Các trường hợp đồng dạng của hai Chứng minh hai tam giác tam giác đồng dạng, tìm độ dài đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 4,0 40% 2 4,0 40% Tổng só câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 2,0 20% 2 4,0 40% 2 4,0 40% 5 10 100% V. ĐỀ KIỂM TRA Bài 1 (2,0 điểm): Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài sau: a) Cho AB = 3dm, CD = 25 cm. b) Cho EF = 30 cm, GH = 150 cm. Bài 2 (4,0 điểm): Tính độ dài của đoạn thẳng x và y trong hai hình vẽ dưới đây: Hình 1 DE // BC Hình 2 Bài 3 (4,0 điểm): Cho Hình chữ nhật ABCD có AB=12cm, BC = 9cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ABD a, Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác BCD. b, Tính độ dài đoạn thẳng AH. VI. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI Ý HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1 (2,0 điểm) a 30 6 25 5 AB = = CD 1,0 b 30 1 150 5 EF = GH = 1,0 2 (4,0 điểm) H1 - Do = DACBAD . Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác: 0,5 AB = AC DB DC 0,5 3 5 = 10x 0,5 3.10 x = = 6 5  0,5 H2 - Vì DE // BC. Theo hệ quả của định lý Ta- lét ta có: 0,5 AD DE = AB BC 0,5  4 6 12 y = 0,5  y = 18 0,5 3 (4,0 điểm) 0,25 - Ghi đúng GT, KL 0,25 a a) Xét AHB và BCD có: 0,25 090C H= = 0,5 1 1B D= (so le trong) 0,5  AHB BCD (g.g) 0,25 b b) Áp dụng định lý Py-ta-go cho ABD 0,25 DB2 = AD2 + AB2 = 122 + 92 = 152 0,25 BD = 15 (cm) 0,25 Ta có AHB # BCD  AH AB BC BD =  0,25  DB = 6cm 0,5 AH = .BC AB BD 9.12 BD = 9.12 7,2 15 = = (cm) 0,5 (HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) Ngày soạn: 07/6/2020 Ngày giảng: 12/6/2020 9cm 12cm 1 1 A B D C H Tiết 47 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I- MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: HS biết từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. -HS hiểu được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao - HS biết công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ - HS hiểu chứng minh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. 2. Kỹ năng: HS thực hiện được rèn luyện kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ 2 -HS thực hiện thành thạo cách viêt đọc tên các lăng trụ. - HS tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đúng theo các yếu tố đã cho qua các công thức đã học. - Tính được thể tích hình lăng trụ qua công thức đã học 3.Thái độ: -Rèn cho hs tính cách cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - HS hăng hái tham gia xây dựng bài. 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS được rèn năng lực vẽ hình ,năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. Phẩm chất: HS biết sống có trách nhiệm với bản thân,tự tin trong công việc. II. CHUẨN BỊ: -GV: Mô hình hình lăng trụ đứng. Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp ) - HS : Thước thẳng có vạch chia mm III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Trực quan, quy nạp, hoạt động nhóm, thuyết trình. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới. 3. Bài mới HĐ 1: Hoạt động khởi động ĐVĐ: Đưa ra mô hình hình lăng trụ đứng(có đáy là tứ giác) . Hỏi đây có là hình hộp chữ nhật không và nó là hình gì? HĐ 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt *1: Giới thiệu bài và tìm kiếm kiến thức mới. Phương pháp: Trực quan, quy nạp, hoạt động nhóm, thuyết trình. .Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm ?Chiếc đèn lồng tr 106 cho ta hình ảnh một lăng trụ đứng. Em hãy quan sát 1.Hình lăng trụ đứng + A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 Là các đỉnh + ABB1A1; BCC1B1 ... các mặt bên là các hình chữ nhật + Đoạn AA1, BB1, CC1 // và bằng nhau là các cạnh bên Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt hình xem đáy của nó là hình gì ? các mặt bên là hình gì ? - GV: Đưa ra hình lăng trụ đứng và giới thiệu. GV:Hình chữ nhật, hình vuông là các dạng đặc biệt của hình bình hành nên hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là những lăng trụ đứng. - + Hai mặt: ABCD, A1 B1C1D1 là hai đáy + Độ dài cạnh bên được gọi là chiều cao + Đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác ta gọi là lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác, lăng trụ ngũ giác + Các mặt bên là các hình chữ nhật + Hai đáy của lăng trụ là 2 mp //. * Chú ý: - Mặt bên là HCN: Khi vẽ lên mp ta thường vẽ thành hình bình hành. - Các cạnh bên vẽ // - Các cạnh vuông góc có thể vẽ không vuông góc * 2: Xây dựng công thức tính diện tích xung quanh - Tổng diện tích của các mặt bên gọi là diện tích xung quanh của lăng trụ. Vậy muốn tìm diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ta làm sao ? HS ghi nhớ khái niệm GV:Hai đáy và các mặt bên tạo thành diện tích toàn phần của hình lăng trụ. Muốn tìm diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng ta làm thế nào ? 2. Công thức tính diện tích xung quanh * Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích của các mặt bên Sxq = 2p.h (p: nửa chu vi đáy; h là chiều cao) * Diện tích toàn phần của hình lăng trụ bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích 2 đáy : Stp = Sxq + 2.Sđ *3 Công thức tính thể tích 3)Công thức tính thể tích A1 A B C1 B1 C D1 Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt -GV nhắc lại các kiến thức đã học ở tiết trước: VHHCN = a. b. c ( a, b , c độ dài 3 kích thước) Hay V = Diện tích đáy . Chiều cao GV yêu cầu HS làm ? SGK -So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật ( Cắt theo mặt phẳng chứa đường chéo của 2 đáy khi đó 2 lăng trụ đứng có đáy là là tam giác vuông bằng nhau) HS: đứng tại chỗ trả lời . - Yêu cầu HS khái quát công thức - HS nêu tổng quát. ? Thể tích hình hộp chữ nhật là : 5 . 4 . 7 = 140 Thể tích lăng trụ đứng tam giác là: 5.4.7 5.4 .7 2 2 = = Sđ . Chiều cao Tổng quát: Vlăng trụ đứng = 1 2 Vhhcn Vlăng trụ đứng = S. h; S: diện tích đáy, h: chiều cao → Vlăng trụ đứng = 1 2 a.b.c V = S. h ( S: là diện tích đáy, h là chiều cao ) HĐ 3- 4.Hoạt động luyện tập – Vận dụng - GV vấn đáp HS nêu các nội dung cơ bản của bài học. Cho lăng trụ đứng tam giác, đáy là tam giác ABC vuông tại C: AB = 12 cm, AC = 4 cm, AA' = 8 cm. Tính thể tích hình lăng trụ đứng trên? CM: Do tam giác ABC vuông tại C Suy ra: CB = 2 2 2 212 4 8 2AB AC− = − = Vậy S = 1 .4.8 2 16 2 2. = cm2 V = 8 h = 16 2.8 128 2= cm3 HĐ 5 .Hoạt động tìm tòi, mở rộng. Bài tập Cho hình vẽ: Tính: a) Thể tích của hình hộp chữ nhật b) Thể tích lăng trụ đứng tam giác c) Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác Thể tích của hình hộp chữ nhật là : 4.5.7 = 140 (cm3). Thể tích lăng trụ đứng tam giác là : 5 . 2 2 .7 = 35 (cm3). Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là : 140 + 35 = 175 (cm3). V. Hướng dẫn về nhà A B C A' B' * Học bài cũ * Làm các bài tập 19, 22 sgk * Tập vẽ hình

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_45_den_47_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf