I- MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -HS biết nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương III
-HS hiểu nội dung kiến thức để vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập .
2. Kỹ năng: - HS biết dựa vào các trường hợp đồng dạng của tam giác thường,
tam giác vuông để tính toán, chứng minh.
3.Thái độ: - Rèn cho hs tính cách cẩn thận, tỉ mỉ và khoa học.
4.Năng lực – phẩm chất:
-Năng lực: HS được rèn năng lực hợp tác nhóm, năng lực tính toán,năng lực tự
học.
- Phẩm chất: HS chủ động trong công việc, biết chia sẻ, có tinh thần vượt khó,
sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, hệ thống kiến thức
HS : Thước, ôn tập toàn bộ chương.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, vấn
đáp, gợi mở, phương pháp hoạt động cá nhân.
2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật thảo
luận nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ )
3. Bài mới:
HĐ 1: Hoạt động khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 44 đến 46 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/5/2020 Ngày dạy: 03/6/2020
Tiết 44: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp)
I- MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: -HS biết nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương III
-HS hiểu nội dung kiến thức để vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập .
2. Kỹ năng: - HS biết dựa vào các trường hợp đồng dạng của tam giác thường,
tam giác vuông để tính toán, chứng minh.
3.Thái độ: - Rèn cho hs tính cách cẩn thận, tỉ mỉ và khoa học.
4.Năng lực – phẩm chất:
-Năng lực: HS được rèn năng lực hợp tác nhóm, năng lực tính toán,năng lực tự
học.
- Phẩm chất: HS chủ động trong công việc, biết chia sẻ, có tinh thần vượt khó,
sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, hệ thống kiến thức
HS : Thước, ôn tập toàn bộ chương.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, vấn
đáp, gợi mở, phương pháp hoạt động cá nhân.
2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật thảo
luận nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ )
3. Bài mới:
HĐ 1: Hoạt động khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
HĐ 2. Hoạt động luyện tập, Vận dụng
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A.
Vẽ đường cao giác AH.
a, Chứng minh tam giác
HBA đồng dạng tam giác HAC.
b, Chứng minh HA2 =
HB.HC.
c, Cho biết AB = 6cm; AC = 8
cm; BC = 10cm; HA= 4cm; HB =
3cm. Tính tỉ số chu vi của tam giác
HBA và tam giác ABC?
Bài 1:
Giải:
a) Xét HBA vàHAC có
góc BAH = góc H2CA (cùng phụ với
góc HAC) .
góc AHB = góc AHC = 900 ( do AH
vuông góc BC)
Suy ra tam giác HBA đồng dạng tam
giác HAC (góc- góc)
b)Theo phần a có tam giác HBA đồng
dạng tam giác HAC
2 .
HB HA
HA HB HC
HA HC
= =
c) Tỉ số giữa hai chu vi tam giác ABC và
tam giác HAC là
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Bài 2 Cho tam giác ABC có
độ dài ba cạnh là AB=24cm,
AC=30cm, BC=36cm. Trên tia
đối của tia AB và AC lần lược
lấy hai điểm M và N sao cho
AM=20cm, AN=16cm.
a) Chứng minh rằng tam giác ABC
đồng dạng với tam giác ANM.
b) Tính độ dài cạnh MN.
M
N 20
16 A
24 30
B C
36
+ + + +
= =
+ +
6 8 10 24
HA+AB+HC 3 4 6 13
AB BC CA
Bài 2
- Vẽ hình, ghi GT, KL
a) Xét ABCvà ANM ta có:
= =
24 3
16 2
AB
AN
= =
30 3
20 2
AC
AM
=
AB AC
AN AM
Mà =BAC NAM (hai góc đối đỉnh)
ABC ANM (c.g.c)
b) Ta có ABC ANM (chứng minh
trn)
= =
24 36
16
AB BC
hay
AN NM NM
= =
16.36
24(cm)
24
NM
HĐ3.Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
Bài 3: Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O,
ABD = ACD . Gọi E là giao điểm của AD và BC.
a. Chứng minh tam giác AOB đồng dạng với tam giác DOC
b. Chứng minh tam giác AOD đồng dạng với tam giác BOC
c. Chứng minh EA.ED = EB.EC
Bài 3:
a) AOB DOC AOB DOC có
ˆBˆ C= ˆBˆ C= (gt)
1 2
ˆ ˆO O= 1 2
ˆ ˆO O= (đđ)
( )AOB DOC gg ( )AOB DOC gg
b) ( )AOB DOC gg
(1)
AO OB
DO OC
= (1)
AO OB
DO OC
=
Mà DAO BOC= DAO BOC= (đđ) (2)
Từ (1) và (2) D ( . . )AO BOC c g c D ( . . )AO BOC c g c
c) D ( . . ) DAO BOC c g c A B BCA =
Xét DE B và AEC có góc E chung
DE B AEC (gg)
S
Ta có
D
D. A .
A
E EB
E E EB EC
EC E
= =
V. Hướng dẫn về nhà.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- GV nhắc lại kiến thức cơ bản chương
Ngày soạn: 30/5/2020 Ngày dạy: 04/6/2020
CHƯƠNG IV : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG.HÌNH CHÓP ĐỀU.
Tiết 46 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết từ mô hình trực quan nắm chắc các yếu tố của hình hộp
chữ nhật. Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó
làm quen các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.
- HS hiểu thế nào là hình hộp chữ nhật.
- HS hiểu các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.
- Biết một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
- HS hiểu được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
2. Kỹ năng:
- Hs thực hiện được kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
- Hs thực hiện được kỹ năng xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ
nhật
- HS thực hiện được kỹ năng vẽ hình hộp chữ nhật.
- HS thực hiện được kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật.
3.Thái độ: HS có thói quen liên hệ thực tế của các khái niệm toán học.
- Rèn cho hs tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
4.Năng lực – phẩm chất:
Năng lực: HS được rèn năng lực vẽ hình,năng lực tự quản bản thân, năng lực tư
duy sáng tạo...
Phẩm chất: HS có tính tự lập,tự chủ có tinh thần vượt khó sẵn sàng tham gia
các hoạt động học tập do GV tổ chức.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: Mô hình hộp CN, hình hộp lập phương, một số vật dụng hàng ngày có
dạng hình hộp chữ nhật.Bảng phụ ( tranh vẽ hình hộp).
- HS : Thước thẳng có vạch chia mm.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm , gợi mở.
2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.
3. Bài mới:
HĐ 1: Hoạt động khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền hộp quà
HĐ 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu về hình hộp chữ
nhật.
GV dựa trên mô hình hình hộp chữ
nhật và trên hình vẽ giới thiệu hình
hộp chữ nhật và hình lập phương.
GV : Đưa ra hình hộp chữ nhật
GV : Giới thiệu các mặt, đỉnh, cạnh
-Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh
mặt cạnh?
- Em hãy nêu VD về một hình hộp
chữ nhật gặp trong đời sống hàng
ngày.
- Hãy chỉ ra cạnh, mặt, đỉnh của hình
hộp lập phương.
-HS chỉ ra các đỉnh, cạnh, mặt của
hình hộp chữ nhật
-GV: Cho học sinh làm nhận xét và
chốt lại.
- Hãy chỉ ra cạnh, mặt, đỉnh của hình
hộp lập phương.
- HS chỉ ra VD trong cuộc sống hàng
ngày là hình hộp
2:Mặt phẳng và đường thẳng:
GV: Liên hệ với những khái niệm đã
biết trong hình học phẳng các điểm A,
B, C Các cạnh AB, BC là những
hình gì?
- HS lên bảng chỉ ra các đỉnh, các
cạnh
( hoặc dùng phiếu học tập làm bài
tập?)
- Các mặt ABCD; A'B'C'D' là một
phần của mặt phẳng đó?
B C
A' D'
- GV: Nêu rõ tính chất: " Đường
thẳng đi qua hai điểm thì nằm hoàn
1- Hình hộp chữ nhật:
Hình hộp chữ nhật có
+ 8 đỉnh
+ 6 mặt
+ 12 cạnh
*Hai mặt của hình hộp chữ nhật không
có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện
hay còn gọi là hai mặt đáy.
* Các mặt còn lại gọi là các mặt bên.
Hình lập phương:
Hình lập phương là hình hộp CN có 6
mặt là những hình vuông
2- Mặt phẳng và đường thẳng:
+ Các mặt
+ Các đỉnh A,B,C là các điểm
+ Các cạnh AB, BC là các đoạn
thẳng.
B C
A' D'
* Các đỉnh A, B, C, là các điểm
* Các cạnh AB, BC, là các đoạn
thẳng
B'
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
toàn trong mặt phẳng đó"
Tìm hiểu hai đường thẳng // trong
không gian.
+AA' và BB' có nằm trong một mặt
phẳng không? Có thể nói AA' // BB'
? vì sao?
+ AD và BB' có hay không có điểm
chung?
Giới thiệu đường thẳng song song
với mp & hai mp song song
+ BC có // B'C' không?
+ BC có chứa trong mp (A'B'C'D')
không?
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
- Yêu cầu HS quan sát mô hình,
làm ?1.
- HS trả lời tại chỗ bài tập ?1
- GV: chốt lại đường thẳng ⊥ mp
a ⊥ a' ; a ⊥ b'
a ⊥mp (a',b') a' cắt b'
- GV: Hãy tìm trên mô hình hoặc hình
vẽ những ví dụ về đường thẳng vuông
góc với mp?
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
- HS phát biểu thể nào là 2 mp vuông
góc?
- HS trả lời theo hướng dẫn của GV
* Mỗi mặt ABCD, A'B'C'D' là một phần
của mặt phẳng.
3) Hai đường thẳng song song trong
không gian.
?1. + Có vì đều thuộc hình chữ nhật
AA'B'B
+ AD và BB' không có điểm chung
a // b a, b mp (ỏ)
a b =
* Ví dụ:
+ AA' // DD' ( cùng nằm trong mp
(ADD'A')
+ AD & DD' không // vì không có điểm
chung
+ AD & DD' không cùng nằm trong một
mp
* Chú ý: a // b; b // c → a // c
4) Đường thẳng song song với mp &
hai mp song song
B C
A Đ
B'
C'
A' D'
BC// B'C ; BC không (A'B'C'D')
* Chú ý :
Đường thẳng song song với mp:
BC // mp (A'B'C'D') BC// B'C'
BC không
(A'B'C'D')
* Hai mp song song
mp (ABCD) // mp (A'B'C'D')
a//a’; b // b'
a b ; a' b'
a', b' mp (A'B'C'D')
a, b mp ( ABCD)
B'
D
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
- GV: ở tiểu học ta đã học công thức
tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
Hãy nhắc lại công thức đó?
- Nếu là hình lập phương thì công
thức tính thể tích sẽ là gì?
6: Tính thể tích hình hộp chữ nhật
GV yêu cầu HS đọc SGK tr 102-103
phần thể tích hình hộp chữ nhật đến
công thức tính thể tích hình hộp chữ
nhật, trình bày lại công thức.
- HS nghiên cứu, trình bày.
* Ví dụ:
+ HS lên bảng làm VD:
5) Đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng - Hai mặt phẳng vuông góc
?1
AA' ⊥ AD vì AA'DD' là hình chữ nhật
AA' ⊥AB vì AA'B'B là hình chữ nhật
Khi đó ta nói: A/A vuông góc với mặt
phẳng
( ABCD) tại A và kí hiệu :
A/A ⊥ mp ( ABCD )
* Chú ý:
+ Nếu a mp(a,b); a ⊥mp(a',b')
thì mp (a,b) ⊥mp(a',b')
* Nhận xét: SGK/ 101
?2
Có B/B, C/C, D/D vuông góc mp
(ABCD )
Có B/B ⊥ (ABCD)
B/B mp (B/BCC' )
Nên mp (B/BCC' ) ⊥ mp (ABCD)
C/m t2:
mp (D/DCC' ) ⊥ mp (ABCD)
mp (D/DAA' ) ⊥ mp (ABCD)
V = a.b.c
Vlập phương = a3
6) Thể tích hình hộp chữ nhật
b
a c
c
VHình hộp CN= a.b.c ( Với a, b, c là 3 kích
thước của hình hộp chữ nhật )
Vlập phương = a3
S mỗi mặt = 216 : 6 = 36
+ Độ dài của hình lập phương
a = 36 = 6
V = a3 = 63 = 216
HĐ 3-4.Hoạt động luyện tập – Vận dụng
Bài tập 10/103
GV: Treo bảng phụ hình vẽ, yêu cầu
HS hoạt động nhóm, sau đó đại diện
nhóm lên chữa bài.
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá lại bài giải.
BT 10(SGK - 103)
A B
E F
D C
H G
a) BF ⊥ EF và BF ⊥ FG ( t/c HCN) do
đó :
BF ⊥ (EFGH)
b) Do BF ⊥ (EFGH) mà BF (ABFE)
→
(ABFE) ⊥ (EFGH)
* Do BF ⊥ (EFGH) mà BF (BCGF)
→ (BCGF) ⊥ (EFGH)
HĐ 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Làm bài 4- cắt bằng bìa cứng rồi ghép lại
- GV: Cho HS làm việc theo nhóm trả lời
V. Hướng dẫn về nhà
- Học toàn bộ lý thuyết.
- Làm bài tập 1, 2, 3 sgk/ 96,97
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_44_den_46_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf