Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 41: Luyện tập - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố khắc sâu hơn các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông

2. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ thông qua việc giải các bài tập.

- Phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực.

a) Năng lực chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học;; năng lực giải quyết

vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện

học toán.

II. chuÈn bÞ.

1. GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.

2. HS: SGK và ĐDHT

III. ph-¬ng ph¸p, kÜ thuËt

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ.

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 41: Luyện tập - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tiết 41: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu hơn các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông 2. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ thông qua việc giải các bài tập. - Phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực. a) Năng lực chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học;; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. chuÈn bÞ. 1. GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. 2. HS: SGK và ĐDHT III. ph-¬ng ph¸p, kÜ thuËt 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi : Truyền điện Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong trả lời câu hỏi của cô giáo, nếu trả lời đúng thì được quyền đưa ra câu hỏi truyền cho một bạn khác bất kì trong lớp trả lời câu hỏi đó( Câu hỏi nằm trong nội dung bài học), nếu trả lời đúng thì học sinh đó có quyền truyền tiếp, trả lời sai thì phải nhảy lò cò một vòng từ chỗ của mình lên bảng, cứ như vậy đến khi làm xong bài tập. Kết thúc khen và thưởng một tràng vỗ tay. Câu hỏi: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cân đạt - HS HĐ cá nhân làm Bài 65 (SGK) - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT- KL của bài toán Y/c cả lớp vẽ hình vào vở - Gọi HS nêu cách c/m - Gọi HS lần lượt lên bảng làm, dưới lớp Bài 65 (SGK - 137): làm ra nháp - GV gợi ý HS: ? Muốn chứng minh AH=AK ta xét hai tam giác nào ? ABH và ACK có những yếu tố nào bằng nhau ? Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào ? Muốn chứng minh AI là phân giác của A ta phải chứng minh điều gì ? Ta xét hai tam giác nào ? Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào - GV nx chốt lại kiến thức cơ bản của bài - Cho HSK,G làm bài 66 SGK - Gọi HS đọc - Gv treo bảng phụ H148 - Y/c HS hđ nhóm bàn 2 phút làm - Gọi đại diện nhóm trả lời và giải thích - Gọi HS NX - GV nx chốt lại kiến thức cơ bản của bài GT ABC cân tại A( A < 900) BH ⊥ AC (H AC) CK ⊥ AB (K AB) KL a) AH = AK b) AI là phân giác A Chứng minh: a) Xét ABH và ACK có: oH K 90= = AB = AC (ABC cân tại A) A chung Vậy ABH = ACK (cạnh huyền – góc nhọn)  AH = AK (cạnh tương ứng) b) Xét AIK và AIH có: oH K 90= = AI cạnh huyền chung AH = AK (chứng minh trên) Vậy AIH = AIK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)  A 1 = A 2 (góc tương ứng)  AI là phân giác của A Bài 66 (SGK- 137): * AEHADH = (Cạnh huyền-góc nhọn) Vì: 090ADH AEH= = ( )DAH EAH gt= AH chung * CEHBDH = (cạnh huyền-cạnh góc vuông) Vì: 090BDH CEH= = BH = CH (gt) DH = EH ( AEHADH = ) * )..( cccAHCAHB = . Vì: AH chung ( )ECBDAEADACAB gtCHBH === = ; )( Hoạt động 3: Vận dụng - GV nhấn mạnh lại các trường hợp bằng nhau của tam giác Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo ? Bổ sung thêm 1 điều kiện về góc (hay về cạnh) bằng nhau để DEFABC = V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - BTVN: 93, 95(SBT), HS K,G làm thêm bài 99. - Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập tiếp.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_41_luyen_tap_truong_thcs_phuc_th.pdf