Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 40: Luyện tập - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó.

2. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

- Trung thực: Báo cáo kết quả thảo luận trung thực.

- Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức học hỏi phấn đấu vươn lên trong học tập.

3. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập. Tự giác đọc bài, tài liệu liên quan đến tiết học, tự giác làm bài tập. Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết, phát hiện, nêu được được tình huống có vấn đề. Phân tích được tình huống trong học tập, trình bày vấn đề cần giải quyết.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý kiến trao đổi cùng các bạn trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập luận để giải bài tập

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết, phát hiện vấn đề Toán học cần giải quyết. Sử dụng kiến thức, kĩ năng toán học để làm bài tập.

- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày, diễn đạt, tham gia thảo luận.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết gọi tên, tác dụng, cách sử dụng các đồ dùng học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 40: Luyện tập - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A- 8B - 8C - Tiết 40: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trung thực: Báo cáo kết quả thảo luận trung thực. - Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức học hỏi phấn đấu vươn lên trong học tập. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập. Tự giác đọc bài, tài liệu liên quan đến tiết học, tự giác làm bài tập. Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết, phát hiện, nêu được được tình huống có vấn đề. Phân tích được tình huống trong học tập, trình bày vấn đề cần giải quyết. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý kiến trao đổi cùng các bạn trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập luận để giải bài tập - Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết, phát hiện vấn đề Toán học cần giải quyết. Sử dụng kiến thức, kĩ năng toán học để làm bài tập. - Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày, diễn đạt, tham gia thảo luận. - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết gọi tên, tác dụng, cách sử dụng các đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. 2. Học sinh: Thước, eke, com pa, thước đo góc. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: hoạt động nhóm. 2. Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khởi động 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động GV tổ chức trò chơi “Hộp quà bí mật” trong 5 phút. GV đưa các câu hỏi vào trong hộp quà, sau đó cho HS hát và truyền tay nhau. GV cho dừng ở bất kì thời điểm nào, hoặc có thể hết bài hát thì yêu cầu HS cầm hộp quà lúc đó mở hộp quà bí mật bốc lấy 1 câu hỏi và trả lời (2 HS bốc câu hỏi và trả lời). Sau đó GV đưa ra đáp án và nhận xét câu trả lời, trao phần thưởng cho HS trả lời đúng. Câu 1: Phát biểu định lý về đường phân giác của một tam giác. Câu 2: Phát biểu định lý Ta- lét. ĐVĐ: Tiết học này cùng ôn tập lại về tính chất đường phân giác của tam giác để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm Yêu cầu HS đọc bài 17 SGK GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL ? MD là gì của tam giác ABM ? Ta có tỉ số nào. ? ME là gì của tam giác ACM ? Ta có tỉ số nào. ? Từ các nội dung trên ta Yêu cầu HS đọc bài 18 SGK GV gọi 1HS vẽ hình và nêu GT, KL ? AE là tia phân giác  ta suy ra hệ thức nào ? ? Tỉ số cụ thể bao nhiêu ? ? EÎBC ta suy ra hệ thức nào. GV: Gọi HS lên trình bày GV: Gọi HS nhận xét GV: Gọi 1 HS đọc to đề GV: Treo bảng phụ hình vẽ 26 SGK Gọi 1 HS nêu GT, KL ? Xét DADC vì EO //DC theo hệ quả định lý Talet ta suy ra hệ thức nào ? ? Xét DBCD vì OF //DC theo hệ quả định lý Talet ta suy ra ? Vì AB // DC theo hệ quả định lý Talet ta suy ra hệ thức nào đối với DOCD? Gọi HS lên trình bày GV: Gọi HS nhận xét Bài 17 (SGK-68) Chứng minh Vì MD là đường phân giác của tam giác ABM Vì ME là đường phân giác của tam giác ACM Từ (1) và (2) suy ra: Theo định lí Ta-lét đảo => DE // BC Bài 18 (SGK-68) Chứng minh Vì AE là tia phân giác của góc BAC. Nên ta có : Þ mà BE + EC = BC = 7 Þ Þ BE =.5 » 3,18cm CE = 7 - 3,18 » 3,82cm Bài 20 (SGK-68) Chứng minh Xét DADC. Vì OE // DC Ta có : (1) Xét D BCD. Vì OF // DC Ta có : (2) Xét DODC vì AB //DC Ta có : Þ Þ Þ (3) Từ (1), (2), (3) ta có : Þ OE = OF (đpcm) Hoạt động 3: Vận dụng Cho hình vẽ: Biết AB = 3, AC = 5,BC = 6, AD là tia phân giác của góc A. Tính DC Do AD là phân giác của nên ta có: BD = 2,25 DC = 3,75cm - GV hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức của bài. - Nhắc lại kiến thức cơ bản của định lý talet và tính chất đường phân giác của tam giác Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Làm bài 22/ sgk - Hướng dẫn: Từ 6 góc bằng nhau, có thể lập ra thêm những cặp góc bằng nhau nào? Có thể áp dụng định lý đường phân giác của tam giác V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC CHO TIẾT SAU - Xem lại các bài tập đã giải - Bài tập về nhà : 19 ; 22 trang 68 SGK. Bài 19, 20, 21, 23 trang 69, 70 SBT. - Đọc trước bài “Khái niệm tam giác đồng dạng”.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_40_luyen_tap_truong_thcs_ta_gia.doc