I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu:
- Học sinh củng kiến thức về hình thang cân
2. Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ trong học tập như: Học bài
về nhà, làm bài tập về nhà, luôn cố gắng vươn lên trong học tập
- Học sinh có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hợp đồ dùng của
bản thân
3. Định hướng năng lực chung
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông
tin toán học cần thiết, biết trình bày, diễn đạt được nội dung ý tưởng, giải pháp
toán học, sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học như số các kí hiệu lôgic, thể hiện
được sự tự tin, khi trình bày, diễn đạt đưa ra câu hỏi thảo luận tranh luận các vấn
đề toán học
- Năng lực toán học: Năng lực tư duy và và lập luận toán học được thể
hiện qua việc học sinh biết phân tích, so sánh, tổng hợp, biết quy nạp và diễn
dịch trong giải quyết vấn đề.
- Năng lực giải quyết các vấn đề toán học thể hiện qua việc học sinh biết
nhận biết, phát hiện ra các vấn đề cần giải quyết bằng toán học, sử dụng các kiến
thức, kĩ năng toán học để giải quyết các vấn đề giáo viên đưa ra, lựa chọn, đề
xuất cách thức giải pháp giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Nhận biết được tên
gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản các công cụ, phương tiện
học toán (thước đo góc)
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 125 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 03/10/2020 Lớp 8A2
TIẾT 4: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu:
- Học sinh củng kiến thức về hình thang cân
2. Phẩm chất:
- Hình thành cho học sinh phẩm chất chăm chỉ trong học tập như: Học bài
về nhà, làm bài tập về nhà, luôn cố gắng vươn lên trong học tập
- Học sinh có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng hợp đồ dùng của
bản thân
3. Định hướng năng lực chung
a) Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông
tin toán học cần thiết, biết trình bày, diễn đạt được nội dung ý tưởng, giải pháp
toán học, sử dụng hiệu quả ngôn ngữ toán học như số các kí hiệu lôgic, thể hiện
được sự tự tin, khi trình bày, diễn đạt đưa ra câu hỏi thảo luận tranh luận các vấn
đề toán học
- Năng lực toán học: Năng lực tư duy và và lập luận toán học được thể
hiện qua việc học sinh biết phân tích, so sánh, tổng hợp, biết quy nạp và diễn
dịch trong giải quyết vấn đề.
- Năng lực giải quyết các vấn đề toán học thể hiện qua việc học sinh biết
nhận biết, phát hiện ra các vấn đề cần giải quyết bằng toán học, sử dụng các kiến
thức, kĩ năng toán học để giải quyết các vấn đề giáo viên đưa ra, lựa chọn, đề
xuất cách thức giải pháp giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Nhận biết được tên
gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản các công cụ, phương tiện
học toán (thước đo góc)
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về hình thang cân
- Đồ dùng học tập
III. PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
1. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao
nhiệm vụ
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong phần khởi động
3. Bài mới
* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
GV phát câu hỏi cho học sinh dưới dạng phần quà
Câu hỏi trong hộp quà
Câu 1: Hình thang là gì
Câu 2: Hình thang cân là gì
Câu 3: Nêu tính chất hình thang cân
Câu 4: Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS TB lên bảng vẽ hình, ghi GT,
KL
? Nhận xét và sửa sai
? Nêu cách chứng minh
HS: Làm bài cá nhân (2p)
GV: Gọi 1HS TB - Khá lên bảng chứng
minh
- HS Nhận xét bài bạn
- GV: Nhận xét và chốt
Bài 15 (SGK – 75)
GT
ABC cân tại
A
AD = AE
0
A 50
KL
a) BDEC là
hình thang cân.
b) Tính các
góc B, C, D1
và E1
11
B C
A
D E
CM:
a) ABC cân tại A (gt) B C (1)
Ta có: AD = AE (gt) ADE cân tại
A
1 1
D E
Vậy
1
D B
0
180 A
( )
2
DE // BC (Góc đồng vị bằng
nhau)
Hay BDEC là hình thang (2)
Từ (1), (2) BDEC là hình thang
cân.
b) 0B C 65 ; 0
1 1
D E 115
GV: Yêu cầu học sinh làm bài
17/SGK/75
HS: Đọc đề
GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ hình ghi
GT – Kl bài toán
HS: Trình bày
? Nhận xét
GV: Nhận xét và sửa sai nếu có
Bài 17/SGK/75
O
D C
BA
? Để chứng minh một tứ giác là hình
thang cân em dựa vào đâu
HS: Đưa ra cách chứng minh
? Trong bài này em vận dụng dấu hiệu
nào
HS: Trả lời
? Trong hình thang trên hai đường chéo
là cạnh nào
HS: Trả lời
? Để chứng minh hai đường chéo bằng
nhau em có cách nào
HS: Trình bày
GV: Cùng học sinh đi suy luận ngược
theo sơ đồ cây
GV: Cho học sinh thảo luận làm bài
HS: Thảo luận
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng chứng
minh 2 tam DOC và AOB cân
HS: Trình bày
? Nhận xét
GV: Chốt
? Hãy chứng minh cho AC = DB và kết
luận hình thang ABCD là hình thang
cân
? Nhận xét
GV: Chốt
? Trong bài trên em vận dụng kiến thức
nào
GV: Chốt toàn bài
GT Hình thang ABCD
/ /AB CD , ACD BDC
Kl ABCD là hình thang cân
Gọi O là giao điểm của hai đường
chéo khi đó
DOC cân tại O vì ACD BDC
OD OC (1)
Lại có ODC ABO (so le trong)
OCD BAO (so le trong)
Mà ACD BDC (gt)
OAB ABO
Ta có AOB cân tại O vì OAB ABO
OA OB (2)
Mặt khác AC = OA + OC (3)
BD = OB + OD
Từ (1), (2), (3) AC BD
Xét hình thang ABCD có
AC = BD
Vậy hình thang ABCD là hình thang
cân (dấu hiệu 2)
* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Để chứng minh hình thang là hình thang cân em có những cách nào?
? Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
GV hướng dẫn học sinh làm bài 18/SGK/75
* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG
TẠO.
Bài 19/SGK/75
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học bài: Thuộc định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết.
- BTVN: Bài 16 (SGK-T75).
- HD: Bài 16 - chứng minh cho ABD ACE (g.c.g) AD = AE
- Chứng minh cho DE//BC để tư giác BEDC là hình thang
- Chứng minh cho EC = DB để hình thang là hình thang cân
- Chuẩn bị cho tiết sau: Nghiên cứu trước bài 4: Đường trung bình của tam
giác, của hình thang.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_4_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021_tr.pdf