Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 38+39 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs biết trên cơ sở bài toán cụ thể, HS vẽ hình đo đạc, tính toán, dự

đoán, chứng minh.

HS hiểu tìm tòi và phát triển kiến thức mới.

2. Kỹ năng: HS thực hiện được bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ

dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác

HS thực hiện thành thạo cách vẽ đường phân giác trong và phân giác ngoài của

tam giác

3.Thái độ: Hs có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong

hình vẽ.

- Rèn cho hs tính cách tư duy nhanh.

4.Năng lực – phẩm chất:

Năng lực: HS được rèn năng lực vẽ hình ,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực

tư duy sáng tạo.

Phẩm chất: HS biết sống tự chủ, có trách nhiệm với bản thân, sống yêu thương .

II. CHUẨN BỊ:

-GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.

- HS : Thước,eke,com pa, thước đo góc.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở ,hoạt động nhóm

2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Hoạt động khởi động

1.1. Ổn định lớp:

1.2. Kiểm tra bài cũ:

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 38+39 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/5/2020 Ngày dạy:14/5/2020 Tiết 38: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs biết trên cơ sở bài toán cụ thể, HS vẽ hình đo đạc, tính toán, dự đoán, chứng minh.. HS hiểu tìm tòi và phát triển kiến thức mới. 2. Kỹ năng: HS thực hiện được bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác HS thực hiện thành thạo cách vẽ đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác 3.Thái độ: Hs có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Rèn cho hs tính cách tư duy nhanh.. 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS được rèn năng lực vẽ hình ,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo... Phẩm chất: HS biết sống tự chủ, có trách nhiệm với bản thân, sống yêu thương . II. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS : Thước,eke,com pa, thước đo góc. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở ,hoạt động nhóm 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định lớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: GV: Cho HS lên bảng làm ?1 Vẽ tam giác ABC, biết: AB = 3 cm; AC = 6 cm; BAC = 1000 Dựng phân giác AD của góc A (bằng compa, thước thẳng), đo độ dài các đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỉ số AB AC và DB DC HS: Lên bảng vẽ hình và làm bài tập GV: Kết quả AB DB AC DC = đúng với tất cả các tam giác, ta có định lí SGK đo được DB = DC = AB DB AC DC = 1.3. Bài mới: ĐVĐ: Bài hôm nay ta sẽ cùng nhau nghiên cứu đường phân giác của tam giác có tính chất gì nữa và nó được áp dụng ntn vào trong thực tế? 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động 1. Định lý Phương pháp:vấn đáp.– kĩ thuật đặt câu hỏi, .. GV: Qua bài toán ở ? 1 nêu nội dung định lý? GV:Treo bảng phụ hình vẽ 20 SGK, yêu cầu HS đọc nội dung định lí SGK GV: Gọi HS lên bảng viết GT và KL của định lí. HS giải thích GT, KL của định lý GV: Hướng dẫn HS chứng minh. Ta có: BAE CAE= (gt) Vì BE//AC, nên BEA CAE= (so le trong) BAE BEA = , do đó tam giác ABE cân tại B, suy ra BE = AB (1) Áp dụng hệ quả của định llí Talet đối với tam giác DAC, ta có: DB BE DC AC = (2) Từ (1) và (2) suy ra: DB AB DC AC = HS: Đọc nội dung định lí SGK Định lí: Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. HS: Vẽ hình và chứng minh định lí. GT ( ) ABC BAD DAC D BC   =  KL DB AB DC AC  =  Hoạt động 2: Chú ý Phương pháp:vấn đáp,gợi mở– kĩ thuật đặt câu hỏi, .. GV: Yêu cầu HS vẽ hình 22 SGK, chứng minh AC AB CD BD = ' ' HS: Vẽ hình và chứng minh. Tương tự ta có: AC AB CD BD = ' ' 3.Hoạt động luyện tập: GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm câu hỏi 2 và câu hỏi 3 SGK. HS: Hoạt động nhóm, tính x, y ở câu hỏi 2 và 3. GV: Hướng dẫn HS áp dụng định lí để tìm x, y. a, 13 7 5,7 5,3 == y x b, Khi y=5 thì x= 13 35 4.Hoạt động vận dụng: GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm x trong hình 24 GV: Treo bảng phụ hình 24 HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 15 a, AD là tia phân giác góc BAC, áp dụng định lí ta có: 3,5 4,5 7,2 BD AB CD AC x =  =  x = 3,5.7,2 4,5 = 5,3 b, PQ là tia phân giác góc MPN, áp dụng định lí ta có: 12,5 6,2 8,7 MQ PM x NQ PN x − =  =  6,2x = 8,7(12,5 - x)  6,2x = 108,6 – 8,7x  6,2x + 8,7x = 108,6  x = 108,6 14,9 = 7,3 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Làm các bài tập: 15 , 16 - Học thuộc các định lý Ngày soạn: 909/5/2020 Ngày dạy:15/5/2020 Tiết 39. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: -HS biết củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. HS hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý. 2. Kỹ năng: - HS thực hiện được bước đầu vận dụng định nghĩa 2 đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. - HS thực hiện thành thạo vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng trong chứng minh hình học 3.Thái độ: HS có thói quen kiên trì trong suy luận. Rèn cho hs tính cách cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. 4.Năng lực – phẩm chất: Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin sống yêu thương, yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS : Thước,eke,com pa, thước đo góc. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động nhóm. 2.Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định lớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu hệ quả của định lý Talet? 1.3. Bài mới: ĐVĐ : Tam giác mới trong nội dung hệ quả đó còn có quan hệ gì nữa với tam giác đã cho ? 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt * HĐ1: Quan sát nhận dạng hình có quan hệ đặc biệt và tìm khái niệm mới Phương pháp:vấn đáp.– kĩ thuật đặt câu hỏi, .. - GV: Cho HS quan sát hình 28? Cho ý kiến nhận xét về các cặp hình vẽ đó? HS: Quan sát nhận xét. - GV: Các hình đó có hình dạng giống nhau nhưng có thể kích thước khác nhau, đó là các cặp hình đồng dạng. * HĐ2: Phát hiện kiến thức mới. Phương pháp:vấn đáp - kĩ thuật đặt câu hỏi, .. - GV: Cho HS làm bài tập ?1 - GV: Em có nhận xét gì rút ra từ ?1 - GV: Tam giác ABC và tam giác A'B'C' là 2 tam giác đồng dạng. - HS phát biểu định nghĩa.ABC A'B'C'  ' ' ' ' ' 'A B AC B C AB AC BC = = ^ ^ ^^ ^ ^ ' ' '; ;A A B B C C= = = 1.Tam giác đồng dạng: a/ Định nghĩa ?1 A A' 4 5 2 2,5 B 6 C B' 3 C' ' ' 2 1 4 2 A B AB = = ; ' ' 2,5 1 5 2 A C AC = = ' ' 3 1 6 2 B C BC = = ; ^ ^ ^^ ^ ^ ' ' '; ;A A B B C C= = = 3.Hoạt động luyện tập: HS trả lời BT 23(SGK - 71) Bài tập 23 SGK/71 + Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau  đúng * Chú ý: Tỷ số : ' ' ' ' ' 'A B AC B C AB AC BC = = = k Gọi là tỷ số đồng dạng HĐ3:Củng cố k/ niệm 2 tam giác đồng dạng Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm.– kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .. - GV: Cho HS làm bài tập ? 2 theo nhóm. - Các nhóm trả lời xong làm bài tập ?2 - Nhóm trưởng trình bày. + Hai tam giác bằng nhau có thể xem chúng đồng dạng không? Nếu có thì tỷ số đồng dạng là bao nhiêu? + ABC có đồng dạng với chính nó không, vì sao? + Nếu ABC A'B'C' thì A'B'C' ABC? Vì sao? ABC A'B'C' có tỷ số k thì A'B'C' ABC là tỷ số nào? - HS phát biểu tính chất. *HĐ4: Tìm hiểu kiến thức mới. Phương pháp:vấn đáp ,hoạt động nhóm.– kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .. - GV: Cho HS làm bài tập ?3 theo nhóm. - Các nhóm trao đổi thảo luận bài tập ?3. - Cử đại diện lên bảng - GV: Chốt lại  Thành định lý GV: Cho HS phát biểu thành lời định lí và đưa ra phương pháp chứng minh đúng, gọn nhất. - HS ghi nhanh phương pháp chứng minh. - HS nêu nhận xét ; chú ý. b. Tính chất. ? 2 1. A'B'C' = ABC thì A'B'C' ABC tỉ số đồng dạng là 1. * Nếu ABC  A'B'C' có tỷ số k thì A'B'C' ABC theo tỷ số 1 k Tính chất. 1/ Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó. 2/ ABC A'B'C' thì A'B'C' ABC 3/ ABC  A'B'C' và A'B'C'  A''B''C'' thì ABC   A''B''C''. 2. Định lý (SGK/71). A M N a B C GTABC có MN//BC L AMN  ABC K * Chú ý: Định lý còn trong trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài 2 cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại. + Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau ( Sai) Vì chỉ đúng khi tỉ số đồng dạng là 1. 4. Hoạt động vận dụng - GV HD HS làm bài tập sau: ABC đồng dạng A'B'C' theo tỷ số k1 A'B'C' đồng dạng  A''B''C'' theo tỷ số k2 Thì ABC đồng dạng  A''B''C'' theo tỷ số nào ?Vì sao? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Làm các bài tập 25, 26 (SGK) - Chú ý số tam giác dựng được, số nghiệm.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_3839_nam_hoc_2019_2020_truong_pt.pdf