I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vững được các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Nắm vững nội dung của định lí Ta-lét trong tam giác.
2. Kỹ năng:
- Tính được tỉ số của hai đoạn thẳng theo cùng một đơn vị đo, dựa và tỉ số của hai
đoạn thẳng và tỉ lệ thức chỉ ra được các đoạn thẳng tỉ lệ trong bài toán đơn giản.
- Viết được các cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ khi có một đường thẳng song song
với một cạnh và cắt hai cạnh còn lại của tam giác.
3. Thái độ: Làm việc tích cực, cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng công
cụ, phương tiện học toán
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 36: Định lí Ta-let trong tam giác - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 08/01/2020 - 8A1
Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tiết 36: ĐỊNH LÍ TA LET TRONG TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vững được các định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Nắm vững nội dung của định lí Ta-lét trong tam giác.
2. Kỹ năng:
- Tính được tỉ số của hai đoạn thẳng theo cùng một đơn vị đo, dựa và tỉ số của hai
đoạn thẳng và tỉ lệ thức chỉ ra được các đoạn thẳng tỉ lệ trong bài toán đơn giản.
- Viết được các cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ khi có một đường thẳng song song
với một cạnh và cắt hai cạnh còn lại của tam giác.
3. Thái độ: Làm việc tích cực, cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực
giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng công
cụ, phương tiện học toán
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng
2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, êke.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
- Ta đã biết tỷ số của hai số còn giữa hai đoạn thẳng cho trước có tỷ số không, các
tỷ số quan hệ với nhau như thế nào? bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
- Ta đã biết tỉ số của hai số (lớp 6). Với
hai đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm tỉ
số.
? Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
- Cho HS làm ?1
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
* Định nghĩa: SGK trang 56
- Kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng AB
và CD là
CD
AB
* Ví dụ 1:
AB = 300cm
-
AB
CD
là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và
CD. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
- Giới thiệu kí hiệu tỉ số hai đoạn thẳng.
- Nêu ví dụ: cho độ dài AB CD gọi HS
tính tỉ số.
- Nêu chú ý như SGK
- GV đưa ?2 lên bảng phụ
Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’,
C’D’ so sánh các tỉ số
AB
CD
và
A'B'
C'D'
- Trong trường hợp này ta nói hai đoạn
thẳng AB, CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng
A’B’, C’D’
-> Định nghĩa?
Lưu ý HS cách viết tỉ lệ thức ở 2 dạng
trong định nghĩa là tương đương
- GV đưa ra hình vẽ 3 sgk (trang 57) yêu
cầu HS thực hiện ?3
- Gợi ý: gọi mỗi đoạn chắn trên cạnh
AB là m, mỗi đoạn chắn trên cạnh AC là
n.
- GV: Tuỳ theo độ dài của các đoạn
thẳng trên 2 cạnh AB và AC của ABC
mà ta có các tỉ số cụ thể. Tổng quát ta có
định lí?
- Gọi HS khác nhắc lại và ghi GT - Kl
=> Định lí này được áp dụng để tính số
đo 1 đoạn thẳng biết độ dài 3 đoạn kia
trong các đoạn thẳng tỉ lệ.
- Cho HS nghiên cứu ví dụ SGK trang
58
- Nêu ?4 cho HS thực hiện
- Cho HS thực hiện theo 2 nhóm
- Theo dõi các nhóm làm bài
- Cho đại diện 2 nhóm trình bày bài giải
CD = 400cm AB 300 3 = =
CD 400 4
* Chú ý : SGK trang 56
2. Đoạn thẳng tỉ lệ
* Định nghĩa: SGK trang 57
3. Định lí Ta-lét trong tam giác
?3
* Định lí: SGK trang 58
* Ví dụ 2: SGK trang 58
?4 Tính các độ dài x và y trong hình vẽ:
a) DE//BC nên
AD AE
=
DB EC
(đ/lí)
hay
105
2 x
=
GT
ABC, B’C’//BC; (B’AB;
C’AC)
KL
AB AC
=
A'B' A'C'
; AB' AC'=
B'B C'C
;
BB' C'C
=
AB AC
A
C’ B’
a
B C
- Cho HS các nhóm khác nhận xét
- Nhận xét, đánh giá bài làm của các
nhóm.
x = (2.10):5 = 4 (cm)
b) DE//AB (cùng ⊥ AC).
Áp dụng định lí Ta-lét trong ABC, ta
có:
CD CE 5 4
= = =
DB EA 3,5 EA
4.3,5 14
EA = = = 2,8 (cm)
5 5
y = AE + EC
= 2,8 + 4 = 6,8 (cm)
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập:
- GV hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng:
- Tính độ dài x ở hình 4 biết MN // EF
- HS làm bài tập 1, 2/58 tại lớp.
+ BT1:a)
5 1
15 3
AB
CD
= = ; b)
48 3
160 10
EF
GH
= = , c)
120
5
24
PQ
MN
= =
+ BT2:
3 3 12.3
9
4 12 4 4
AB AB
AB
CD
= = = =
Vậy AB = 9 cm .
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở nhà)
- Tính diện tích mảnh ruộng bất kì trong thực tế.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học thuộc định lí Talét trong tam giác, định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ và nội
dung phần chú ý.
- Làm bài tập 3, 4, 5 SGK trang 59.
- Đọc trước bài 2: định lí đảo và hệ quả của Ta-lét.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_36_dinh_li_ta_let_trong_tam_giac.pdf