Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Ôn tập học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương I (Định lý về tổng các goác của tứ giác, đường TB của tam giác, của hình thang).

2. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

3. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực mô hình hoá toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực thu nhận thông tin Toán học.

- Chế biến thông tin toán học.

- Lưu trữ thông tin toán học.

- Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ.

- GV: Bài soạn, các câu hỏi ôn tập.

- HS: Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập chương.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.

1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.

2. Kỹ thuật: Cá nhân.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Kết hợp trong giờ ôn tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 30: Ôn tập học kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/12/2020 Ngày giảng: 18/12/2014(8B; 8D) Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS được hệ thống lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học trong chương I (Định lý về tổng các goác của tứ giác, đường TB của tam giác, của hình thang). 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực thu nhận thông tin Toán học. - Chế biến thông tin toán học. - Lưu trữ thông tin toán học. - Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bài soạn, các câu hỏi ôn tập. - HS: Trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập chương. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. 2. Kỹ thuật: Cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kết hợp trong giờ ôn tập. 3. Bài mới. * Hoạt động 1: Ôn tập. HĐ của GV và HS Ghi bảng - GV y/c HS ôn tập các kiến thức cơ bản của tứ giác. Định nghĩa hình thang, thang vuông, thang cân. ? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau (song song) thì có kết luận gì. ? Hình thang cân có những tính chất gì. ? Thế nào là đường trung bình của tam giác. - GV: DE là đường trung bình của DABC ? Đường trung bình của tam giác có các tính chất nào. ? DABC có AD = DB, AE = EC ta suy ra được điều gì. - GV y/c HS ghi GT, KL của định lý. ? Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên và song song với hai đáy thì như thế nào với cạnh bên thứ 2. - GV: Ta gọi EF là đường trung bình của hình thang ? Nêu đ/n đường trung bình của hình thang. ? Nêu tính chất đường trung bình của hình thang. ? Nếu EF là đường TB của hình thang thì ta có điều gì. GV chốt lại phần lý thuyết I. Ôn lý thuyết 1. Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. 2. Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bẳng 1800. 3. Định nghĩa hình thang: 4. Định nghĩa hình thang vuông: 5. Định nghĩa hình thang cân: 6.Tính chất hình thang cân. 7. Dấu hiệu nhận biết hình thang. 8. Đường trung bình của tam giác. - Định lí: SGK - Định nghĩa: SGK * Tính chất - Định lí 2:SGK GT DABC, AD = DB, AE = EC KL DE // EC, DE = BC 9. Đường trung bình của hình thang. EF là đường trung bình của hình thang thì EF // DC //AB và EF = (AB + DC). - GV cho HS làm bài 34 (SBT) - GV y/c HS vẽ hình ở bảng. - GV y/c HS ghi GV, KL - GV: Hướng dẫn cho HS chứng minh. - GV: Lấy thêm trung điểm E của DC. ? ∆BDC có BM=MC, DE=EC nên ta suy ra điều gì. - GV: Xét ∆AME để suy ra điều cần chứng minh. - GV: Cho HS làm bài tập 37/SBT. - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL - GV gợi ý HS chứng minh. ? Làm thế nào để tính được MI. ? Chứng minh MI là đường trung bình của ∆ABC, MK là đường trung bình của ∆ADC. ? MI là đường trung bình của ∆ABC, MK là đường trung bình của ∆ADC nên ta suy ra điều gì? ? Tính IK, KN. II. Bài tập Bài 34 GT ABC, DAC, AD = DC, MB = MC, BDAM=. KL AI = IM. Chứng minh - Gọi E là trung điểm của DC. Vì ∆BDC có BM = MC, DE = EC nên BD // ME, suy ra DI // EM. - Do ∆AME có AD=DE, DI//EM nên AI = IM Bài 37(SBT) GT Tứ giác ABCD, AM = MD BN = NC; AAMN=. BDNM=. KL Tính IK, KN. Chứng minh AM = MD (gt) BN = NC (gt) MN là đường trung bình của hình thang ABCD MN // AB MN//CD. ∆ADC có MA = MD, MK // DC AK = KC MK là đường trung bình. Do đó: MK = DC = 7(cm). Tương tự: MI = AB = 3(cm). KN = AB = 3(cm). Ta có: IK = MK – MI IK = 7 – 3 = 4(cm) V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại bài tập vừa giải. - Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK- T131, 132). Bài 41, 42, 89 (SGK- T132). - Tiết sau tiếp tục Ôn tập học kì I.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_30_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2020.doc