I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nắm chắc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân.
- Biết chỉ ra một tứ giác là hình thang cân.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV tổ chức trò chơi:
HS 2 đội thi đố vui mỗi đội 5 bạn đưa ra 5 câu hỏi cho đội bạn trả lời . Nội dung kiến thức về hình thang .Thời gian thi 5 phút. Mỗi câu trả lời đúng 2 điểm.Thời gian cho mỗi câu trả lời là 1,5 phút
- HS dưới lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét, chấm điểm.
- Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng , động viên đội
còn lại.
- GV: Tiết trước các em đã nghiên cứu về hình thang. Ở tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu về dạng đặc biệt của nó.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 3: Hình thang cân - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/09/2020
Ngày giảng: 21/09 (8B; 8D)
Tiết 3: HÌNH THANG CÂN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nắm chắc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vẽ hình thang cân.
- Biết chỉ ra một tứ giác là hình thang cân.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV tổ chức trò chơi:
HS 2 đội thi đố vui mỗi đội 5 bạn đưa ra 5 câu hỏi cho đội bạn trả lời . Nội dung kiến thức về hình thang .Thời gian thi 5 phút. Mỗi câu trả lời đúng 2 điểm.Thời gian cho mỗi câu trả lời là 1,5 phút
- HS dưới lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét, chấm điểm.
- Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng , động viên đội
còn lại.
- GV: Tiết trước các em đã nghiên cứu về hình thang. Ở tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu về dạng đặc biệt của nó.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV cho HS làm ?1
? Có nhận xét gì về hình thang trên.
HS quan sát hình và trả lời:
- GV: Một hình thang như vậy gọi là hình thang cân.
? Vậy hình thang cân là hình như thế nào.
=> GV tóm tắt ý kiến và ghi bảng.
HS đọc chú ý trong SGK
? Tứ giác là hình thang khi nào.
- GV: Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì và.
- GV đưa ra ?2 trên bảng phụ.
- GV chốt lại bằng cách chỉ trên hình vẽ và giải thích từng trường hợp.
- GV cho HS tính số đo các góc còn lại trong các hình.
? Qua ba hình thang cân trên, có nhận xét chung là gì.
A
B
1. Định nghĩa
C
D
* Hình thang ABCD()
Có Hình thang ABCD là hình thang cân
* Định nghĩa (SGK – T72)
- Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD)
* Chú ý: (SGK- T72)
?2
a) Tứ giác ABCD, KMNI, PQST là hình thang cân vì:
Tứ giác EFGH không là hình thang cân
b) Số đo các góc còn lại là: ; ; ;
c) Trong hình thang cân có hai góc đối bù nhau
- GV y/c HS:
? Đo và so sanh 2cạnh bên của mỗi hình thang cân ở H.24a; H.24b; H.24c và rút ra kết luận gì.
- GV củng cố và đưa ra tính chất.
- GV vẽ hình, cho HS ghi GT, KL.
- GV y/c HS về nhà đọc phần chứng minh trong SGK.
- GV đưa ra chú ý.
? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không.
- GV nêu chú ý (SGK - T72).
- GV vẽ hình thang cân ABCD (AB//DC) và y/c HS:
? Vẽ đường chéo AC và BD.
? Đo AC và BD so sánh và rút ra kết luận gì.
- GV đưa ra định lý.
? Ghi GT - KL.
- GV y/c HS về nhà đọc chứng minh định lí.
- GV chốt lại kiến thức.
2. Tính chất
a) Định lí 1: (SGK-T72)
D
C
A
B
GT
ABCD là hình thang cân (AB//CD)
KL
AD = BC
Chứng minh: SGK trang 73
* Chú ý: SGK- T73
A
B
D
C
b) Định lí 2: (SGK-T73)
B
A
C
D
GT
ABCD là hình thang cân (AB//CD)
KL
AC = BD
Chứng minh: (SGK - T73)
- GV cho HS về nhà làm ?3
- GV đưa ra định lý 3.
- GV y/c HS đọc định lí 3 (SGK – T 74).
? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- GV chốt lại, ghi bảng.
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
a) Định Lí 3: (SGK - T74)
b) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: (SGK - T74)
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV tổ chức cho 2 dãy đặt câu hỏi vấn đáp đan xen nhau xung quanh nội dung bài học , mỗi dãy đặt 5 câu hỏi liên quan đến hình thang cân và dự kiến câu trả lời yêu cầu dãy kia trả lời và nhận xét
GV làm trọng tài , ghi điểm
Kết thúc trò chơi GV nhận xét , động viên , tuyên dương 2 đội
* Hoạt động 4: Vận dụng.
- GV y/c HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
- HS thực hiện
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng.
? Thế nào là hình thang cân.
? Hình thang cân có tính chất gì.
? Hãy nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Học bài : thuộc định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết.
- BTVN: 11; 12; 15(SGK - T74).
- Giờ sau luyện tập.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_3_hinh_thang_can_nam_hoc_2020_20.doc