I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu cho HS công thức tính diện tích tam giác.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu nhận thông tin Toán học.
- Chế biến thông tin toán học.
- Lưu trữ thông tin toán học.
- Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bài soạn, phấn mầu, thước thẳng
- HS: Các công thức tính diện tích tam giác, bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS1: Phát biểu định lý về diện tích tam giác. Áp dụng tính diện tích tam giác ABC biết chiều cao AH = 5cm, BC = 10cm
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 28: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/12/2020
Ngày giảng: 15/12(8B) - 16/12(8D)
Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu cho HS công thức tính diện tích tam giác.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
3. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực mô hình hoá toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thu nhận thông tin Toán học.
- Chế biến thông tin toán học.
- Lưu trữ thông tin toán học.
- Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Bài soạn, phấn mầu, thước thẳng
- HS: Các công thức tính diện tích tam giác, bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Kỹ thuật: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS1: Phát biểu định lý về diện tích tam giác. Áp dụng tính diện tích tam giác ABC biết chiều cao AH = 5cm, BC = 10cm
3. Bài mới.
* Hoạt động 1: Khởi động.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
HĐ của GV và HS
Ghi bảng
- GV hướng dẫn HS làm bài 21
- GV vẽ hình ghi lên bảng và gọi HS ghi GT, KL
- GV có thể gợi ý
? Tìm x
- GV: Kết luận chốt kiến thức
x
x
D
B
E
B
C
H
Bài 21(SGK)
GT
Cho tam giác ADE, hình chữ nhật ABCD AB = x; EH = 2 cm
KL
Tìm x để
Giải
- GV y/c HS làm bài 24
- Gọi HS đọc đầu bài
- GV hướng dẫn HS vẽ hình
- GV gọi HS ghi GT, KL
- Gọi HS đứng tại chỗ trình bày theo gợi ý của GV
- GV chốt lại kiến thức
? Nêu những kiến thức đã sử dụng
Bài 24 (SGK - 123)
GT
Tam giác ABC cân tại A; AB = AC = b, BC = a
KL
= ?
Giải
* Hoạt động 3: Vần dụng.
? Nêu những kiến thức đã vận dụng trong tiết học
? Nêu cách tính diện tích tam giác. Vẽ hình theo diễn đạt của GV( GV cho vẽ tam giác nhọn, vuông, tù rồi y/c HS vẽ đường cao tương ứng trong từng trường hợp )
* Hoạt động 4: Mở rộng, tìm tòi.
- Làm bài 25SGK/123
* HD BT25 : Tính chiều cao htheo cạnh a áp dụng đlí Pitago Þ S
* BT thêm : Cho hthang ABCD (AB//CD). Chứngminh : SADC = SDBC
AB//CD ÞAH ? BK
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Học lý thuyết
- Làm bài 23(SGK- T123)
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_28_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021_t.doc