I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song cách đều. Hiểu được một cách sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học ở tiết trước.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng tính chất từ lí thuyết để giải quyết những bài tập cụ thể đơn giản.
3. Thái độ:
- HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Thước, êke, compa, phấn màu.
- HS: Thước, êke, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều.
? Nêu tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/10/2014
Ngày giảng: 28/10/2014(8E) – 31/10/2014(8C)
Tiết 17: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song cách đều. Hiểu được một cách sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học ở tiết trước.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng tính chất từ lí thuyết để giải quyết những bài tập cụ thể đơn giản.
3. Thái độ:
- HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Thước, êke, compa, phấn màu.
- HS: Thước, êke, compa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều.
? Nêu tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV cho HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình và tóm tắt GT - KL
- GV hướng dẫn HS làm
? Muốn A, O, M thẳng hàng ta cần chứng minh điều gì.
? Để O là trung điểm của AM ta cần làm gì.
? Làm thế nào chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật.
? Từ đó suy ra được gì.
b) GV hướng dẫn:
? Gọi P là trung điểm AB => PO là đường gì của tam giác ABM.
? Gọi Q là trung điểm AC => QO là đường gì của tam giác ACM.
? Khi đó O thuộc đường nào.
? Khi M di chuyển thì di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào.
c) GV hướng dẫn:
? Đường vuông góc và đường xiên đường nào ngắn hơn.
? AH là đường gì.
? AM là đường gì.
? Nên ta có điều gì.
? Vậy AM nhỏ nhất khi nào.
? Lúc đó M ở vị trí nào.
- GV hướng dẫn HS trình bày
- GV củng cố kiến thức.
HS đọc đề bài
HS lên bảng vẽ hình và viết GT, KL.
- O là trung điểm của AM
- Ta cần chứng minh ADME là hình chữ nhật
- Dựa vào tứ giác ADME có 3 góc vuông.
- A, O, M thẳng hàng.
- PO là đường trung bình của tam giác ABM.
- QO là đường trunh bình của tam giác ACM.
- O thuộc đường trung bình của tam giác ABC.
- Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình của tam giác ABC.
- Đường vuông góc ngắn hơn đường xiên.
- AH là đường vuông góc kẻ từ A đến BC
- AM là đường xiên kẻ từ A đến BC
- AMAH
- AM = AH
- M trùng với H
- HS trình bày theo hướng dẫn.
P
O
E
D
A
B
Q
C
M
H
K
Bài 71 (SGK-103)
GT
DABC (Â = 900); M Î BC; MD ^ AB, ME ^ AC; O là trung điểm của DE
KL
a) A, O, M thẳng hàng
b) Khi M di chuyển trên BC...
c) Tìm M trên BC để AM ngắn nhất.
Giải:
a) Ta có (gt)
=> Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có 3 góc vuông)
Mà O là trung điểm của đường chéo DE
Nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM.
Do đó A, O, M thẳng hàng
b) Ta có: OP//BM (OP là đường trung bình tam giác ABM)
- OQ//MC (OQ là đường trung bình tam giác ACM)
- O thuộc đường trung bình PQ của tam giác ABC.
=> Khi M di chuyển thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của tam giác ABC
c) Nếu M º H thì
AM º AH, khi đó AM cố độ dài nhỏ nhất và bằng AH
4. Củng cố:
? Nhắc lại các định lý, tính chất về đường thẳng song song cách đều.
- Nắm được cách xác định tập hợp điểm đã xác định trong bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải. Làm bài 68 (SGK - T102; 103).
- Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật.
- Đọc trước bài: Hình thoi.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_17_luyen_tap_truong_thcs_muong_t.doc