Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15: Ôn tập giữa kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Tiếp tục củng cố cho HS các kiến thức đã học về tứ giác. HS áp dụng kiến thức đã học để giải bài toán tổng hợp.

- HS nhận dạng và lấy ví dụ thực tế về hình có trục đối xứng

2. Phẩm chất.

- HS có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.

- HS có tính cách tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.

- HS có tính tự lập, chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập.

3. Năng lực.

a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác . Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực mô hình hóa toán học. Năng lực giải quyết vấn đề toán học. Năng lực giao tiếp toán học. Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Máy chiếu, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu

2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, e ke, bảng nhóm

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 15: Ôn tập giữa kì I - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGày soạn: 8/11/2020 Ngày giảng: 9/11/2020(8B; 8D) Tiết 15: ÔN TẬP GIỮA KỲ I I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Tiếp tục củng cố cho HS các kiến thức đã học về tứ giác. HS áp dụng kiến thức đã học để giải bài toán tổng hợp. - HS nhận dạng và lấy ví dụ thực tế về hình có trục đối xứng 2. Phẩm chất. - HS có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - HS có tính cách tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. - HS có tính tự lập, chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập. 3. Năng lực. a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học. Năng lực giao tiếp và hợp tác . Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học. Năng lực mô hình hóa toán học. Năng lực giải quyết vấn đề toán học. Năng lực giao tiếp toán học. Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Máy chiếu, thước thẳng, thước đo góc, eke, phấn màu 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, e ke, bảng nhóm III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. 1. Phương pháp. - Vấn đáp, luyện tập và thực hành 2. Kĩ thuật. - Kĩ thuật chia và thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi - đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong quá trình ôn tập) 3. Bài mới. * Hoạt động 1: Khởi động. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi kiểm tra chéo nhau về các nội dung: + Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành + Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng, hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng - HS thảo luận và tự đánh giá nhau - Gv chốt kiến thức lí thuyết => Bài tập * Hoạt động 2: Ôn tâp Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bàn ôn tập lại các nội dung kiến thức đã học về + Các hình tứ giác: Hình thang, hình thang cân, hình bình hành - HS ôn tập theo nhóm - GV cho các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm và chốt kiến thức I. Lý thuyết - GV cho HS đọc đề bài 45 SGK, vẽ hình, nêu GT – KL - GV yêu cầu HS nêu cách làm bài tập - HS trình bày vào vở, 1 HS trình bày trên bảng. - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét cho điểm II. Bài tập Bài 45 (SGK-92) A B C D E F 1 1 1 GT ABCD là hình bình hành (AB >AC); DE là tia phân giác của (E AB) ; BF là tia phân giác của (F DC) ; KL a) DE // BF b) Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? Chứng minh: a) Vì ABCD là hình bình hành nên Mà DE, BF là các tia phân giác của nên ta có : (1) Mặt khác : AB // CD nên (2) Từ (1) và (2) => Do và nằm ở vị trí đồng vị nên DE // BF b) Tứ giác DEBF là hình bình hành (dấu hiệu 1) vì có DE // BF và BE // DF - GV hướng dẫn HS làm bài tập + Yêu cầu HS Đọc bài toán + GV gọi HS vẽ hình, ghi gt, kl ? Để chứng minh AKCI là hình bình hành ta dựa vào dấu hiệu nào. + GV gọi HS trình bày bảng ? Theo định lý về đường trung bình trong tam giác ABM có KA = KB; KN // AM => điều gì. ? Theo định lý về đường trung bình trong tam giác DCN có ID = IC; IM // CN => điều gì. + GV cho HS HĐ cá nhân trình bày bài tập - GV chốt bài tập Bài 49 (SGK-93) A B C D K I N M GT Hình bình hành ABCD ; KA = KB (K AB) ; ID = IC (I CD) ; AI BD = {M} ; CK BD = {N} KL a) AI // CK b) DM = MN = NB Chứng minh: a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB // CD ; AB = CD => AK // IC ; AK = IC => Tứ giác AKCI là hình bình hành (dấu hiệu 3) b) Theo định lý về đường trung bình trong ABM có KA = KB ; KN // AM => MN =BN (1) Theo định lý về đường trung bình trong DCN có ID = IC ; IM // CN => DM = MN (2) Từ (1) và (2) => DM = MN = NB * Hoạt động 3: Vận dụng - GV cho HS thảo luận lấy ví dụ thực tế về hình có trục đối xứng. * Hoạt động 4: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - GV đưa đề bài tập. Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài tâp (Có thể yêu cầu về nhà nếu thiếu thời gian) Đề bài: Cho tam giác ABC. Vẽ các tam giác đều ABM và ACN ra phía ngoài tam giác ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, AM, AN, Chứng minh rằng tam giác DEF là tam giác đều. HD: Xét 3 trường hợp để chứng minh + TH1: góc A nhỏ hơn 600 + TH2: Góc A lớn hơn 600 + TH3: Góc A bằng 600 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã làm - Ôn lại hệ thống kiến thức đã học về tứ giác - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa kì (Cùng với đại số)

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_15_on_tap_giua_ki_i_nam_hoc_2020.doc