I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác
lồi.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn
giản. Suy luận ra được tổng bốn góc ngoài của tứ giác bằng 360o.
3. Thái độ:
- Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận trong tính toán.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực sử dụng dụng cụ, năng lực tính toán, năng lực vẽ hình
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ vẽ hình sẵn (H1, H5 sgk), bảng phụ nội dung ?2 và phiếu học tập
- Thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh:
- Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động
cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 122 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Tứ giác - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 12/09/2020 Lớp 8A2
CHƯƠNG I :TỨ GIÁC
TIẾT 1: TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác
lồi.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn
giản. Suy luận ra được tổng bốn góc ngoài của tứ giác bằng 360o.
3. Thái độ:
- Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận trong tính toán.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực sử dụng dụng cụ, năng lực tính toán, năng lực vẽ hình
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng phụ vẽ hình sẵn (H1, H5 sgk), bảng phụ nội dung ?2 và phiếu học tập
- Thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh:
- Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động
cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định lý tổng ba góc trong tam giác
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV mỗi tam giác có tổng các góc bằng 1800. Vậy còn tứ giác thì sao
chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức kĩ năng mới
Nội dung (gợi ý) Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Định nghĩa
1. Định nghĩa:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình
vẽ 1 trên bảng phụ
? Hình vẽ trên được nối bởi mấy
D
C
B
A
* Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn
thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ
2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm
trên 1 đường thẳng
Tứ giác ABCD có cách gọi tên khác là
ADCB, BCDA, )
- Các đỉnh: A, B, C, D
- Các cạnh: AB, BC, CD, DA.
?1/SGK/64
Tứ giác ABCD ở hình 1a nằm trong
nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng
chứa bất kì cạnh nào của tứ giác
* Ta gọi tứ giác ABCD là tứ giác lồi
* Định nghĩa Tứ giác lồi: SGK
* Chú ý: SGK/65
?2/SGK/65
Q
P
N
M
D
C
B
A
(treo bảng phụ nội dung kết quả của ?2)
đoạn thẳng
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu về tứ giác ABCD
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại
GV: Giải thích rõ nội dung định
nghĩa bốn đoạn thẳng liên tiếp, khép
kín, không cùng trên một đường
thẳng
? Tại sao hình 2 không phải là tứ giác
HS: Trả lời
? Trong tam giác ABC thì điểm A, B,
C gọi là gì? Các đoạn thẳng gọi là gì?
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu các yếu tố trong tứ
giác và cách gọi tên tứ giác.
HS: Nghe
GV: Yêu cầu học sinh làm
?1/SGK/64
? Trong hình 1 tứ giác nào luôn lằm
trong một nửa mặt phẳng
HS: làm việc cá nhân
GV: Chốt lại vấn đề và nêu định
nghĩa tứ giác lồi
HS: Nghe
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại
GV: Nêu và giải thích chú ý (sgk/65)
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 (Treo
bảng phụ hình 3)
GV: Phát phiếu học tập cho học
sinh(hai học sinh một nhóm) yêu cầu
các nhóm hoàn thành trong 4 phút và
lên điền kết quả
HS: trình bày
HS: Nhận xét phác vấn và bổ sung
GV: Chốt
Hoạt động 2: Tổng các góc trong một tứ giác
2. Tồng các góc của một tứ giác
?3/SGK/65
D
C
B
A
GV: Ý a của ?3 chúng ta đã tìm hiểu
trong phần kiểm tra
GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá
nhân vẽ tứ giác vào vở, 1 học sinh
lên bảng vẽ tứ giác
HS: Trinh bày
? Hãy nối B với D
* Định lí : Tổng các góc trong một tứ
giác bằng 3600
ˆ ˆˆ ˆA+B+C+D = 360o
* Vận dụng: Tìm x trong hình vẽ
60°
120°
100°
D
C
B
A
Áp dụng định lý về tổng các góc trong
một tứ giác có
0
0 0 0 0
360
100 120 60 360
A B C D
D
0 0 0360 280 80D
HS: Thực hiện
? Theo em tổng các góc trong tứ giác
bằng bao nhiêu? Hãy giải thích
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu nội dung định lý
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại
GV: Chốt kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh vận dụng làm
bài sau
? Hình vẽ cho biết yếu tố nào
? Để tính góc trong tứ giác em vận
dụng kiến thức nào
GV: Hướng dẫn học sinh cách trình
bày
GV: Chốt
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Thế nào là tứ giác lồi
- Phát biểu định lý tổng các góc trong một tứ giác
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Bài tập 1/SGK/66 (Hình 5a, b)
a) Ta có
0360A B C D (định lý)
0 0 0 0110 120 80 360D
050D
b) 0360E F G H (định lý)
0 0 0 090 90 90 360G
090G
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Bài 5/SGK/67
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học bài và xem lại bài đã chữa.
- BTVN: Bài 1 hình 5c, Hình 6a, b
Gợi ý hình 6c: Áp dụng định lý tổng số đo các góc trong tứ giác
Thay số đo 3M x , 4N x , P x , 2Q x để tìm x
Thay x vào 3M x , 4N x , P x , 2Q x ta sẽ tìm được số đo góc
- Đọc trước bài hình thang
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_tu_giac_nam_hoc_2020_2021_truo.pdf