Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố của một tứ giác lồi.

2. Kĩ năng:

* HS yếu, Tb:

- Biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến đơn giản.

* HS khá, giỏi:

- Biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.

- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến.

3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực mô hình hoá toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

5. Định hướng phát triển phẩm chất:

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC.

1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:

HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.

2. Hình thức tổ chức dạy học:

Cá nhân, nhóm.

3. Phương tiện, thiết bị dạy học:

pdf10 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 11/ 09/ 2020 Tiết 1: Chương I: TỨ GIÁC Bài 1: TỨ GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố của một tứ giác lồi. 2. Kĩ năng: * HS yếu, Tb: - Biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến đơn giản. * HS khá, giỏi: - Biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 5. Định hướng phát triển phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC. 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ hình 1, ?2, hình 5a, 5b (SGK). 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. 2 Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên hình 1; 2 SGK. ? Nhận xét chung về các hình a, b, c. GV giới thiệu hình 1 là các tứ giác. ? Theo trên hình 2 có là tứ giác không. ? Em hiểu thế nào là một tứ giác. - Nhận xét và giới thiệu định nghĩa, gọi tên và các yếu tố trong tứ giác. Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1  Giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi. ? Theo em thế nào là tứ giác lồi. GV chốt lại định nghĩa, đưa ra chú ý. - Đưa ra ?2 trên bảng phụ. Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm. GV chốt lại các yếu tố cơ bản về tứ giác GV đưa ra ?3 ? Nhắc lại định lý về tổng 3 góc của 1  GV hướng dẫn tính tổng các góc trong của ABCD 1. Định nghĩa. * Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng mà bất kỳ hai đọan thẳng nào không cùng nằm trên 1 đường thẳng. - Các điểm A, B, C, D là các đỉnh. - Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA là các cạnh. ?1 Tứ giác ở hình 1a là tứ giác lồi. * Định nghĩa tứ giác lồi: SGK * Chú ý: SGK ?2 a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A. A D C B P M N Q Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D. b) Đường chéo: AC, BD. c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB. Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC. d) Góc A;B;C;D Hai góc đối nhau: A và C , B và D e) Điểm nằm trong tứ giác: M, P Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q 2. Tổng các góc của một tứ giác. ?3 a) Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800. 2 1 2 1 A B D C b) Kẻ đường chéo AC, ta có: C A B D 3 ? Nêu kết luận về tổng các góc của 1 tứ giác. GV chốt định lí Cho HS làm Bài 1. hình 5a) SGK - 66. ( ) ( ) + + + = + + + + + = + + + + + = 1 2 1 2 1 1 2 2 0 A B C D A A B C C D A B C C D A 360 * Định lí: SGK HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Bài tập 1: (SGK – 66) GV hướng dẫn qua sau đó yêu cầu HS lên bảng giải H5a: 0 0 0 0x 110 120 80 360+ + + = 0x 50 = HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Làm các bài tập 1; 2; 3 (SGK - 66, 67). 4 Ngày giảng: 18/ 09/ 2020 Tiết 2: Bài 2: HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 2. Kĩ năng: * HS yếu, Tb: Biết vẽ và biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ và nhận dạng hình thang và hình thang vuông. * HS khá, giỏi: - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. - Biết vẽ và biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ và nhận dạng hình thang và hình thang vuông. Linh hoạt nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và các dạng đặc biệt. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 5. Định hướng phát triển phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC, THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. 3. Phương tiện, thiết bị dạy học: II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ h15, mô hình tứ giác. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. Ôn tập tính chất hai đường thẳng song song. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi, vẽ hình minh hoạ. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác và tìm x trong hình bên. Cộng tổng các góc trong cùng phía 650 55 0 x 1150 5 và cho biết tứ giác trên có đặc điểm gì ? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động của thầy Ghi bảng - GV đưa ra hình vẽ. ABCD có 2 cạnh đối AB // CD. GV giới thiệu đó là hình thang ? Vậy theo em thế nào là hình thang . GV chốt lại đ/n hình thang. - GV giới thiệu các yêu tố của hình thang GV treo bảng phụ bài tập ?1. HS thảo luận theo bàn trả lời các câu hỏi. ?2 GV hướng dẫn trên lớp ý a) HS giải dưới lớp theo HD ? Qua bài tập trên em có nhận xét gì GV chốt lại NX1 và đưa ra NX2 HS đọc SGK GV vẽ hình 18 trên bảng. ? Hình thang trên có đặc điểm gì đặc biệt  GV giới thiệu đó là hình thang vuông ? Thế nào gọi là hình thang vuông. 1. Định nghĩa: * Định nghĩa: SGK ABCD có 2 cạnh đối AB // CD là hình thang. AB, CD là các cạnh đáy, CB, AD là cạnh bên. AH là đường cao. ?1 a) Các tứ giác ở hình a; b là hình thang, tứ giác ở hình c không là hình thang. b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. ?2 A B D C a) Kẻ đường chéo AC. Do AD // BC  DAC BCA= (so le trong) Do ABCD là hình thang AB//CD BAC DCB= (góc so le trong) Xét ABC và CDA có: DAC BCA= ; AC chung; DAC BCA=  ABC = CDA (g.c.g)  AD = BC, AB = CD * Nhận xét ( SGK) 2. Hình thang vuông * Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông A B cạnh đáy cạnh bên D H C cạnh bên cạnh đáy A B D C 6 HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Bài 7 (SGK - 71). HS thảo luận theo bàn sau đó lên bảng giải a) x = 1200; y = 1400 b) x = 700; y = 500 c) x = 900; y = 1150. Hình thang vuông HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU. - Nắm vững các kiến thức cơ bản về hình thang và hình thang vuông. - Làm các bài tập 8, 9 (SGK - 71) 12, 17 (SBT - 62). - Chuẩn bị tiết 3 "Hình thang cân" 7 Ngày giảng: 25/ 09/ 2020 Tiết 3: Bài 3. HÌNH THANG CÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực thu nhận thông tin Toán học: - Chế biến thông tin toán học - Lưu trữ thông tin toán học: - Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ ?2. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Kỹ thuật Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang và hình thang vuông? Vẽ hình minh hoạ. 3. Bài mới - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng GV vẽ hình 23 lên bảng . ? Trả lời câu hỏi ?1  GV giới thiệu đó là hình thang cân 1. Định nghĩa ?1 Hình thang ABCD (AB //CD) có 2 góc kề một đáy bằng nhau. * Định nghĩa: SGK 8 ? Vậy thế nào là hình thang cân. GV chốt đ/n ? Điều kiện để 1 tứ giác là hình thang cân  GV giới thiệu chú ý. - GV treo bảng phụ bài tập ?2 Cho HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời các câu hỏi trong bài. Gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải. - GV cho HS dưới lớp nhận xét, sửa sai. GV: Cho HS dự đoán 2 cạnh bên của hình thang cân GV giới thiệu định lí 1. ? Nếu hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau có là htc không.  Chú ý. ? Quan sát hình vẽ xem còn những đoạn thẳng nào bằng nhau nữa. GV giới thiệu định lí 2. ? Qua định nghĩa, các tính chất của hình thang cân để hình thang là hình thang cân cần điều kiện gì. - GV chốt lại định lí 3 và hai dấu hiệu nhận biết. Tứ giác ABCD là hình thang cân  AB// CD C D hoÆc A B   = = * Chú ý: SGK ?2 a) Hình a, c, d là hình thang cân. b) Hình a) = 0D 100 Hình c) 0 0I 110 vµ N 70= = Hình d) 0S 90= c) Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau. 2. Tính chất. * Định lí 1 (SGK - 72). Hình thang cân ABCD có AD // BC  AD = BC. * Chú ý: ( SGK - 73) * Định lí 2 ( SGK - 73). Hình thang cân ABCD có: AD // BC  AC = BD 3. Dấu hiệu nhận biết. * Định lí 3: (SGK - 73). * Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: (SGK - 73). - HĐ3: LUYỆN TẬP Bài 12 (SGK - 74) Kẻ AH ⊥DC ; BF ⊥DC ( E,F  DC) => ADE vuông tại E ; BCF vuông tại F AD = BC ( cạnh bên của hình thang cân) BCFADE = ( đ/n)  AED = BFC (cạnh huyền - góc nhọn)  DE = CF D C A B E F - HĐ4: VẬN DỤNG - HĐ5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Làm các bài 14; 15; 17 (SGK - 75) A B C D A B C D 9 Ngày giảng: 02/ 10/ 2020 Tiết 4: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm vững định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực thu nhận thông tin Toán học: - Chế biến thông tin toán học - Lưu trữ thông tin toán học: - Năng lực vận dụng Toán học vào giải quyết vấn đề: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Làm bài tập đầy đủ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình. 2. Kỹ thuật Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV đưa ra bài tập HS Tb đọc SGK Cho HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL GV hướng dẫn CM trên lớp Bài 15 (SGK - 75) GT ABC cân tại A AD = AE; = 0A 50 KL a) BDEC là hình thang cân. b) Tính các góc B, C, D1 và E1 11 B C A D E 10 HS giải dưới lớp theo HD GV đưa ra bài tập HS Tb đọc SGK Cho HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL GV hướng dẫn qua cách CM trên lớp sau đó lần lượt gọi HS lên bảng làm CM a) ABC cân tại A (gt)  =B C (1) Ta có: AD = AE (gt)   ADE cân tại A  = 1 1 D E Vậy = 1 D B − = 0180 A ( ) 2  DE // BC (góc đồng vị bằng nhau) Hay BDEC là hình thang (2) Từ (1), (2) BDEC là hình thang cân. b) = = 0B C 65 ; = = 0 1 1 D E 115 Bài 17 (SGK – 75) GT Hình thang ABCD (AB//CD) =ACD BDC KL ABCD là hình thang cân. CM: Gọi E là giao điểm của AC và BD Ta có: =ACD BDC (gt)  ECD cân ở E  EC = ED (1) Do AB//CD  = = 1 1 1 1 C A ;B D  1 1 A B= EAB cân ở E  EA = EB (2) Từ (1), (2)  AC = BD  ABCD là hình thang cân. - HĐ2: VẬN DỤNG - HĐ3: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài 16 (SGK - 75); 22; 24 (SBT - 82). - Đọc phần “Đường trung bình của tam giác” ở bài 4. A B C D E 1 1

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_den_4_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf