I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu và chứng minh được 2 định lý đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng.
- HS biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm
của đoạn thẳng bằng thước và compa.
2. Kỹ năng
- Biết vẽ hình bằng thước và compa, c/minh hình.
- Rèn kỹ năng vẽ hình bằng thước và compa, c/minh hình.
3. Thái độ
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ hình vẽ, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ, phấn màu. Một mảnh giấy có một mép thẳng.
2. HS: Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ và một mảnh giấy có một mép thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 51: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Luyện tập - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Tiết 51: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu và chứng minh được 2 định lý đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng.
- HS biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm
của đoạn thẳng bằng thước và compa.
2. Kỹ năng
- Biết vẽ hình bằng thước và compa, c/minh hình.
- Rèn kỹ năng vẽ hình bằng thước và compa, c/minh hình.
3. Thái độ
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ hình vẽ, năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ, phấn màu. Một mảnh giấy có một mép thẳng.
2. HS: Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ và một mảnh giấy có một mép thẳng.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động: GV nêu câu hỏi kiểm tra :
- Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ?
- Cho đoạn thẳng AB, hãy dùng thước có chia khoảng và êke vẽ đường trung trực của
đoạn thẳng AB.
Một hs lên bảng kiểm tra :
- Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại
trung điểm của nó.
- Vẽ hình :
21
y
x
I BA
M
Sau khi hs vẽ xong, GV hỏi thêm :
- Lấy một điểm M bất kì trên đường trung trực của AB. Nối MA, MB.
Em có nhận xét gì về độ dài của MA và MB ? (MA = MB)
- Nếu M trùng I thì sao ?
(Nếu M trùng I thì MA = IA, MB = IB, mà IA = IB Þ MA = MB).
GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài:
Chúng ta vừa ôn lại khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽ
đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước có chia khoảng và êke, nếu dùng
thước thẳng và compa có thể dựng được đường trung trực của một đoạn thẳng hay
không ? chúng ta vào bài học hôm nay ...
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Nội dung Hoạt động của GV và HS
1. Định lí về tính chất các điểm thuộc
đường trung trực
a) Thực hành:
b) Định lí (định lí thuận): (SGK)
2. Định lí đảo
`
?1
GT đoạn thẳng AB, MA = MB
KL M thuộc trung trực của đoạn
thẳng AB
Chứng minh: (SGK)
3. Ứng dụng: HS tự ng/ cứu
- GV hd HS tự ng/ cứu phần thực hành
- Gv dựa vào hình vẽ phần KTBC và
giới thiệu định lí ko làm thực hành
- Gọi HS đọc định lí
Gọi 2 h/s đọc định lý (Sgk 74)
Gv nhấn mạnh nội dung ĐL 1
- Gv giới thiệu định lí đảo của định lí
trên
- Gọi HS đọc
- GV: Vẽ hình và ghi GT, KL định lí ?1
- Cho HS c/m định lí
- Y/c HS hđ cá nhân đọc c/m SGK
- GV: Nêu lại định lí thuận và đảo rồi
đi tới nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 46 (SGK – 76:
- HS HĐ cá nhân làm bài 46 SGK
- Gv hd HS vẽ hình
- Gọi HS ghi GT, KL
A B
M
A B
M
- AB = AC => A thuộc đường trung trực
của BC (ĐL2)
- Tương tự : DB = DC ; EB = EC
=> E, D cũng thuộc đường trung trực của
BC
=> A,D,E thẳng hàng vì cùng thuộc trung
trực của BC
Bài 47 (SGK-77):
CM : Xét ∆ AMN và ∆BMN có :
MN chung
MA = MB
NA = NB ( theo t/c các điểm trên trung
trực của 1 đ.t)
=> ∆ AMN = ∆BMN ( c.c.c)
- Gv gợi ý :
+ Để c/m A,D,E thẳng hàng ta đi c/m
chúng cùng thuộc trung trực của BC
- Gọi 1HS lên bảng c/m
- Gọi HS nx . Gv nx, chốt lại
- HS HĐ cá nhân làm bài 47 SGK
- Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
- HS dưới lớp vẽ hình vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng c/m
- Gọi HS nx
- Gv nx, chốt lại
Hoạt động 4: Vận dụng
? Phát biểu định lí về tính chất đường phân trung trực của đoạn thẳng
- GV cho hs nhắc lại nội dung hai định lí thuận và đảo vừa học, nêu cách vẽ đường
trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa và phương pháp chứng minh
một đường thẳng là trung trực của một đoạn thẳng.
- GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của bài.
Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- GV yêu cầu hs cả lớp dùng thước thẳng và compa vẽ đường trung trực của đoạn
thẳng AB, sau đó làm bài tập 44/sgk. GV gọi một hs lên bảng thực hiện.
M là điểm thuộc trung trực của AB, nên :
MB = MA = 5 (cm)
(theo tính chất các điểm trên trung trực của
một đoạn thẳng).
?5cm
x
y
A B
M
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Học thuộc các định lí về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ thành thạo
đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa.
- Ôn lại khi nào hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy.
- Bài tập về nhà số 45,48 - SGK.
- Đọc trước bài mới: Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_51_tinh_chat_duong_trung_truc_cu.pdf