Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 50: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Chứng minh được hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của GV.

2. Kĩ năng:

- Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên.

- Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác. HS có ý thức nhóm và yêu thích môn học.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

b) Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dung công cụ, năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp:

- Thuyết trình, Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 50: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tiết 50: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Chứng minh được hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của GV. 2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên. - Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. HS có ý thức nhóm và yêu thích môn học. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. b) Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dung công cụ, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Thước kẻ, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Thuyết trình, Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? - Cho đoạn thẳng AB, hãy dùng thước có chia khoảng và êke vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Một hs lên bảng kiểm tra : - Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó. - Vẽ hình: Sau khi hs vẽ xong, GV hỏi thêm: - Lấy một điểm M bất kì trên đường trung trực của AB. Nối MA, MB. Em có nhận xét gì về độ dài của MA và MB ? (MA = MB) - Nếu M trùng I thì sao ? (Nếu M trùng I thì MA = IA, MB = IB, mà IA = IB MA = MB). GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Chúng ta vừa ôn lại khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước có chia khoảng và êke, nếu dùng thước thẳng và compa có thể dựng được đường trung trực của một đoạn thẳng hay không ? chúng ta vào bài học hôm nay ... GV: Yêu cầu HS đọc câu hỏi mở SGK. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV giới thiệu định lí 1 - GV vẽ hình nhanh. - Học sinh ghi GT, KL - Sau đó học sinh chứng minh M thuộc AB M không thuộc AB (MIA = MIB) 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. Định lí 1 (đl thuận) SGK GT Md, d là trung trực của AB (IA = IB, MI AB) KL MA = MB + Xét điểm M với MA = MB, vậy M có thuộc trung trực AB không. - Học sinh dự đoán: có - Đó chính là nội dung định lí. - Học sinh phát biểu hoàn chỉnh. - Giáo viên phát biểu lại. - Học sinh ghi GT, KL của định lí. - GV hướng dẫn học sinh chứng minh định lí . M thuộc AB . M không thuộc AB ? d là trung trực của AB thì nó thoả mãn điều kiện gì (2 đk) học sinh biết cần chứng minh MI AB - Yêu cầu học sinh chứng minh. 2. Định lí 2 (đảo của đl 1) a) Định lí : SGK GT MA = MB KL M thuộc trung trực của AB Chứng minh: TH 1: MAB, vì MA = MB nên M là trung điểm của AB M thuộc trung trực AB TH 2: MAB, gọi I là trung điểm của AB AMI = BMI vì MA = MB MI chung AI = IB Mà hay MI AB, mà AI = IB MI là trung trực của AB. b) Nhận xét: SGK - GV giới thiệu ứng dụng của định lí và cho HS về nhà đọc thêm 3. Ứng dụng (SGK) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập GV yêu cầu hs làm bài tập 45/sgk : Chứng minh đường thẳng PQ đúng là đường trung trực của đoạn thẳng MN. - Thảo luận cặp đôi trong 2 phút. Giải Theo cách vẽ: PM = PN = R P thuộc trung trực của MN. QM = QN = R Q thuộc trung trực của MN. Vậy PQ là đường trung trực của đoạn thẳng MN HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - GV yêu cầu hs cả lớp làm bài tập 47/sgk HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - GV yêu cầu hs làm tiếp bài 46/sgk. - HS vẽ hình và ghi gt, kl bài 46/sgk và nêu cách chứng minh. - GV cho HS nhắc lại nội dung hai định lí thuận và đảo vừa học V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc các định lí về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa. - Ôn lại: Khi nào hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng xy (toán 7 tập 1). - Làm các bài tập 48; 49 (sgk/76 + 77) và các bài tập 56; 59 (sbt/30).

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_50_tinh_chat_duong_trung_truc_cu.doc