Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít

I. MỤC TIÊU

- Hiểu và chứng minh được 2 định lý đặc trưng của đường trung trực một đoạn

thẳng.

- Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của

đoạn thẳng bằng thước và compa.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình bằng thước và compa, chứng minh hình.

3. Thái độ:

- Tập chung, cẩn thận, ham thích học bộ môn.

4. Định hướng năng lực:

a Năng lực chung:

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

b Năng lực đặc thù:

- Năng lực tính toán, năng lực mĩ thuật, thảo luận.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: - Giáo án, phấn mầu.

2. HS: Đọc trước bài

III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành.

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra: Không kiểm tra

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng

Cho AB hãy dùng thước kẻ và êke vẽ đường trung trực của AB

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 04/6/2020 (7A1) Tiết 47. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG LUYỆNTẬP I. MỤC TIÊU - Hiểu và chứng minh được 2 định lý đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng. - Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và compa. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình bằng thước và compa, chứng minh hình. 3. Thái độ: - Tập chung, cẩn thận, ham thích học bộ môn. 4. Định hướng năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. b Năng lực đặc thù: - Năng lực tính toán, năng lực mĩ thuật, thảo luận. II. CHUẨN BỊ 1. GV: - Giáo án, phấn mầu. 2. HS: Đọc trước bài III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Không kiểm tra HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng Cho AB hãy dùng thước kẻ và êke vẽ đường trung trực của AB HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Nội dung Hoạt động của GV và HS - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, dạy học nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não. - Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề. 1. Định lí về tính chất các điểm thuộc đường trung trực: a) Thực hành: - GV yêu cầu HS lấy mảnh giấy đã chuẩn bị làm theo thực hành H.74 - GV yêu cầu HS về nhà làm thực hành) ? Tại sao nếp gấp 1 lại là đường trung trực của AB ? Gấp nếp thứ 2, hai khoảng cách này như thế nào ? Vậy điểm thuộc đường trung trực của 1 đoạn thẳng có tính chất gì b) Định lí (định lí thuận): (SGK-74) Nếu điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì MA = MB 2. Định lí đảo: (SGK -75) *Định lí 2: SGK-75 b) a) I // \ / // A B // // I M B A ?1: GT đoạn thẳng AB, MA = MB KL M thuộc trung trực của đoạn thẳng AB Chứng minh: SGK- 75 * Nhận xét: SGK - 75 3. Ứng dụng: Q P R I NM * Chú ý: SGK-76 - Gọi 2 HS đọc định lý 1 (Sgk 74) - GV nhấn mạnh nội dung ĐL 1 ? Hãy lập mệnh đề đảo của định lí trên Gọi HS đọc định lý - GV vẽ hình và yêu cầu HS thực hiện ?1 ? Nêu GT, KL của định lý đảo - Yêu cầu HS nêu cách chứng minh (xét hai trường hợp) a) M  AB b) M  AB - Yêu cầu học sinh về nhà chứng minh lại nội dung định lý - GV nêu lại định lí thuận và đảo rồi đi tới nhận xét Gọi 1 HS đọc nhận xét - GV: Dựa vào tính chất trên, ta có thể vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước và compa. - GV: Vẽ đoạn thẳng MN và đường trung trực. - Nêu “chú ý” tr 76 SGK. Gọi 1 HS đọc bài - Yêu cầu HS chứng minh PQ là đường trung trực của đoạn thẳng MN. - Gợi ý cho HS bằngcách nối PM, PN, QM, QN. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV trốt lại các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ và cho học sinh làm bài tập. Bài 45(SGK- 76) Theo cách vẽ ta có MP = NP = r; MQ = NQ = r, suy ra hai điểm P, Q cùng thuộc đường trung trực của đoạn MN (đlí 2) Vậy PQ là đường trung trực của đoạn thẳng MN HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Bài 44 (SGK-76): A BC M 5 cm Có M thuộc đường trung trực của AB  MB = MA = 5 cm (Tính chất các điểm trên đường trung trực của một đoạn thẳng) Bài 50 tr 77 SGK: HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài và làm các bài tập đã chữa. - BTVN: 44, 46, 47 (SGK-T76). - Chuẩn bị cho tiết sau: Tính chất ba đường trung trực của tam giác và luyện tập

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_47_tinh_chat_duong_trung_truc_cu.pdf