I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc
và định lý đảo của nó.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết vận dụng 2 định lý để giải bài tập.
3. Thái độ:
- Tập chung, cẩn thận, ham thích học bộ môn.
4. Định hướng năng lực:
a Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp
tác.
b Năng lực đặc thù:
- Năng lực tính toán, năng lực mĩ thuật, thảo luận.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Giáo án, phấn mầu.
2. HS: Đọc trước bài
III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Không kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
? Khái niệm đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của
tam giác
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 45: Tính chất tia phân giác của một góc. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 27/5/2020 (7A1)
Tiết 45. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC+ LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc
và định lý đảo của nó.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết vận dụng 2 định lý để giải bài tập.
3. Thái độ:
- Tập chung, cẩn thận, ham thích học bộ môn.
4. Định hướng năng lực:
a Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp
tác.
b Năng lực đặc thù:
- Năng lực tính toán, năng lực mĩ thuật, thảo luận.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Giáo án, phấn mầu.
2. HS: Đọc trước bài
III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Không kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
? Khái niệm đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của
tam giác.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Nội dung Hoạt động của GV và HS
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, dạy học nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
- Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề.
1. Định lý về tính chất cac điểm thuộc
tia phân giác:
a) Thực hành:
?1 Khoảng cách từ M đến Ox và Oy là
bằng nhau.
b) Định lí: SGK/68
?2
B
M
A
B
1
2
x
y
z
GV và HS: thực hành theo SGK.
Yêu cầu HS trả lời ?1
GV giới thiệu định lí.
? Dựa vào hình 29 hãy viết GT, KL của
ĐLí 1
- Gọi HS chứng minh miệng bài toán.
GT
yOx ˆ
21
ˆˆ OO = ; M Oz
MA ⊥ Ox,
MB ⊥ Oy
KL MA = MB
Chứng minh:
Xét MOA và MOB vuông có :
OM chung
21
ˆˆ OO = (gt)
MOA = MOB (cạnh huyền–góc
nhọn)
MA = MB (cạnh tương ứng)
Định lí 2 (định lí đảo)
?3
GT
M nằm trong yOx ˆ
MA ⊥ OA, MA ⊥ OB
KL 21 ˆˆ OO =
Chứng minh
Xét MOA và MOB vuông có:
MA = MB (gt)
OM chung
MOA = MOB (cạnh huyền – góc
nhọn)
21 ˆˆ OO = (góc tương ứng)
OM có là tia phân giác của yOx ˆ
* Nhận xét: (SGK-T69)
Cho hs đọc bài toán trong SGK và vẽ hình
30 lên bảng.
? Bài toán cho ta điều gì? Hỏi điều gì?
? OM có là tia phân giác của xOy không?
=> nội dung của định lý 2 (định lý đảo của
định lý 1)
Gọi HS đọc định lý
Yêu cầu HS làm nhóm ?3
Đại diện nhóm lên trình bày bài làm của
nhóm
- GV Nhấn mạnh: từ định lý thuận và đảo
đó ta có: “Tập hợp các điểm nằm bên
trong một góc và cách đều hai cạnh của
góc là tia phân giác của góc đó”
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Phát biểu tính chất tia phân giác của một góc (Định lí thuận, đảo)
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Bài 34. (SGK-T71)
O
C
D
A
B
I
x
y
1
2
1
2
12
a) Xét OAD và OCB có:
OA = OC (gt)
Oˆ chung
OD = OB (gt)
OAD = OCB (c.g.c)
K
I
H
A
C B
M
BC = AD (cạnh tương ứng)
b) 11 ˆˆ CA = (OAD =OCB)
mà 1Aˆ kế bù 2Aˆ
1Cˆ kế bù 2Cˆ
2Aˆ = 2Cˆ
Có : OB = OD (gt)
OA = OC (gt)
BO – OA = OD – OC hay AB = CD
Xét IAB và ICD có :
2Aˆ = 2Cˆ (cmt)
AB = CD (cmt)
DB ˆˆ = (OAD = OCB)
IAB và ICD (g.c.g)
IA = IC; IB = ID (cạnh tương ứng)
c) Xét OAI và OCI có:
OA = OC (gt)
OI chung)
IA = IC (cmt)
OAI = OCI (c.c.c)
21 ˆˆ OO = (góc tương ứng)
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà học bài và làm các bài tập đã chữa.
- Học thuộc và nắm vững nội dung 2 định lý về tính chất tia phân giác của một
góc, nhận xét tổng hợp hai định lý đó
- BTVN: 31, 32, 33, 34 (SGK-T70).
- Ôn lại khái niệm tia phân giác của một góc, vẽ tia phân giác bằng thức và
compa.
- Cách dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc. Tại sao khi dùng thước hai lề
như vậy OM lại là tia phân giác của xOy ?
- H.dẫn BT 32: M là giao của 2 phân giác góc B, góc C (góc ngoài)
Tư M vẽ MH,MK, MI lần lượt vuông góc các tia AB, AC, BC.
HM = MI
MH = MK
MI = MK
→ M thuộc tia phân giác góc BAC
- Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_45_tinh_chat_tia_phan_giac_cua_m.pdf