Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

2. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ thông qua việc giải các bài tập.

- Phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực.

a) Năng lực chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học;; năng lực giải quyết

vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện

học toán.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu,

2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Thuyết trình, Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, HĐ nhóm.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 2. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ thông qua việc giải các bài tập. - Phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực. a) Năng lực chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học;; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu, 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ. III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Thuyết trình, Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, HĐ nhóm. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động - Treo bảng phụ hình vẽ các cặp tam giác vuông. Bổ sung thêm điều kiện về cạnh (hoặc về góc) để hai tam giác sau bằng nhau: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt ? Hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau - GV dùng bảng phụ nêu ?1 Y/C HS tìm các tam giác vuông bằng nhau, kèm theo giải thích - GV gợi ý HS - GV kết luận 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông (SGK) ?1: H.143: )..( cgcAHCAHB = H.144: )..( gcgDKFDKE = H.145: ONIOMI = (cạnh huyền-góc nhọn) - Gv giới thiệu TH bằng nhau về cạnh 2. Trường hợp cạnh huyền-cạnh góc huyền và cạnh góc vuông, giải thích trên hình vẽ cho HS hiểu - Cho HS đọc nội dung trong khung /135 SGK. - Y/c HS phát biểu lại trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông là trường cạnh huyền và cạnh góc vuông - GV cho học sinh làm ?2 (SGK) ? Quan sát hình vẽ, cho biết AHCAHB = bằng nhau theo TH nào - Gọi 2 HS lên bảng c/m mỗi HS làm 1 cách - Gọi HS khác nx GV kết luận. * Định lý: SGK – 135 GT ABC và ''' CBA ; BC = B’C’ AC = A’C’ KL ''' CBAABC = ?2: Cách 1: AHCAHB = (Cạnh huyền-cạnh góc vuông Cách 2: ABC cân tại A CB ˆˆ = (t/chất tam giác cân) AHCAHB = (cạnh huyền-góc nhọn) Hoạt động 3: Vận dụng - Y/c HS làm Bài 63 (SGK- 136) a) Chứng minh: AHCAHB = (cạnh huyền-cạnh góc vuông) CHBH = b) AHB AHC BAH CAH =   = Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo GV đưa bài tập sau lên bảng phụ : Các câu sau đúng hay sai ? Nếu sai hãy giải thích hoặc đưa hình vẽ minh hoạ. a) Hai tam giác vuông có một cạnh huyền bằng nhau thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. b) Hai tam giác vuông có một góc nhọn và một cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau. c) Hai cạnh góc vuông của hai tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác bằng nhau. * Đáp án a) Sai, vì chưa đủ điều kiện để khẳng định hai tam giác vuông bằng nhau. b) Sai, ví dụ : 1 H CB A VAHB và VCHA, có : A C B H D E 01 ; 90B A AHB AHC= = = ; cạnh AH chung Nhưng hai tam giác này không bằng nhau c) Đúng. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc, hiểu, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. - BTVN: 64, 65 (SGK – 136, 137) HSK,G làm thêm bài 66 SGK - Tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_40_cac_truong_hop_bang_nhau_cua.pdf