I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Nắm được định nghĩa tam giác đều, hệ quả của tam giác đều.
- Biết vẽ một tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp bài toán hình.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân (Mục 3). Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 07/01/2020 (7A1)
Tiết 35: TAM GIÁC CÂN (MỤC 3) + LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
- Nắm được định nghĩa tam giác đều, hệ quả của tam giác đều.
- Biết vẽ một tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp bài toán hình.
3. Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV: ΔABC có AB = AC người ta gọi đó là tam giác cân.
Vậy tam giác có ba cạnh bằng nhau thì được gọi là tam giác gì? Tam giác đó có các đặc điểm, tính chất gì => Bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó.
GV: Đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều?
GV giới thiệu định nghĩa tam giác đều như SGK/126.
HS đọc định nghĩa (SGK/126).
GV hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng thước và compa.
- Vẽ một cạnh bất kì (BC).
- Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ BC các cung tròn (B; BC) và (C; BC) cắt nhau tại A.
- Nối AC ; AB ta được tam giác ABC đều.
GV cho HS làm bài
GV gọi một HS trình bày câu a.
GV có thể cho HS dự đoán số đo mỗi góc bằng cách đo góc. Sau đó yêu cầu HS chứng minh.
GV: Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600. Đó là hệ quả 1 của định lí 1.
GV: Ngoài việc dựa vào định nghĩa để chứng minh tam giác đều, em còn có cách chứng minh nào khác không?
HS: - Chứng minh một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó đều.
- Chứng minh tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó đều.
GV: Đó chính là nội dung hai hệ quả tiếp theo (hệ quả của định lí 2) về dấu hiệu nhận biết tam giác đều.
GV đưa 3 hệ quả lên bảng phụ và yêu cầu HS chứng minh hệ quả 2.
Xét ΔABC có .
Do nên ΔABC cân tại C
CA = CB
Do nên ΔABC cân tại A
AB = AC
AB = AC = BC. ΔABC ®Òu.
C¸c hÖ qu¶ cßn l¹i HS vÒ nhµ tù chøng minh.
3. Tam giác đều.
*Định nghĩa: SGK
: AB = BC = AC
là tam giác đều
a) Do AB = AC nên ABC cân tại A.
= (1)
Do AB = BC ABC cân tại B.
= (2)
b) Từ (1) và (2) = = .
Mà + = 1800 (định lí tổng 3 góc của tam giác).
= = = 600.
*Hệ quả: SGK
GV sử dụng bảng phụ vẽ sẵn hình
Cho HS thảo luận nhóm thực hiện
Cho NX chéo
GV chốt lại
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận
GV hướng dẫn qua sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện
? Cho HS nhận xét
4. Luyện tập
Bài 47 (SGK - 127)
H116: ABD cân tại A;
ACE cân tại A
H117: GHI cân tại I
(vì )
H118: OMN đều;
MKO cân tại M
NPO cân tại N
OPK cân tại O
Bài 49 (SGK - 127)
a)
GT
rABC (AB=AC)
KL
Giải
a) Ta có: mà
b)
GT
rABC (AB=AC);
KL
Giải
Ta có: mà = 400
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
- Nhắc lại định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Tính chất của tam giác cân, các hệ quả.
- Yêu cầu HS làm bài tập: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.
a) So sánh
b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
Giải:
a) Xét 2rABD và rACE có:
AB = AC (gt)
chung
AD = AE (gt)
Do đó rABD = rACE (c.g.c)
(2 góc tương ứng)
b) Vì mà (rABC cân)
nên . Vậy rIBC cân tại I
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm tòi mở rộng
- Hãy tìm trong thực tế những hình ảnh của tam giác đều.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Vẽ lại tam giác ở phần 1 và SGK.
- Nắm chắc tính chất hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh và hệ quả.
- Làm bài tập 24, 26, 27, 28 (SGK/118 ; 119) và bài tập 36 ; 37 ; 38 (sbt).
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_35_tam_giac_can_muc_3_luyen_tap.doc