Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 35 đến 38 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều.

- Biết chứng minh một tam giác là tam giác đều.

2. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ thông qua việc giải các bài tập.

- Phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực.

a) Năng lực chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn

đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học

toán.

II. chuÈn bÞ.

1. GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.

2. HS: SGK và ĐDHT

III. ph-¬ng ph¸p, kÜ thuËt

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ.

pdf10 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 35 đến 38 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 21/1/2021 – 7A1 Tiết 35: TAM GIÁC CÂN (MỤC 3 ) + LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa tam giác đều, tính chất về góc của tam giác đều. - Biết chứng minh một tam giác là tam giác đều. 2. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ thông qua việc giải các bài tập. - Phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực. a) Năng lực chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. chuÈn bÞ. 1. GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. 2. HS: SGK và ĐDHT III. ph-¬ng ph¸p, kÜ thuËt 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khởi động 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động GV tổ chức cho hs cho học sinh chơi trò chơi “ Chuyền hộp quà” - GV giới thiệu luật chơi: Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn, các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh. Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào bạn đó có quyền mở hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà. Trả lời đúng sẽ được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho các bạn còn lại. Câu hỏi bên trong hộp quà: Câu 1: Thế nào là tam giác cân? Câu 2: Thế nào là tam giác vuông cân? Câu 3: Cho VABC có AB = AC = BC có phải là tam giác cân không? GV VABC có AB = AC = BC được gọi là tam giác đều Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt - GV giới thiệu tam giác đều ? Thế nào là 1 tam giác đều - Gọi HS phát bểu định nghĩa ? Cách vẽ một tam giác đều - Gv hd HS cùng vẽ ? Có nhận xét gì về các góc của 1 tam 3. Tam giác đều * Định nghĩa: SGK giác đều ? Muốn chứng minh 1 tam giác là tam giác đều ta làm như thế nào - GV giới thiệu hệ quả trong tam giác đều - Gọi HS đọc HQ - GV kết luận. ABC có: AB = BC = AC  ABC là tam giác đều 060ˆˆˆ === CBA * Hệ quả: SGK - 127 * Hs làm bài 49,50 SGK - Y/c HS đọc và tìm hiểu đề bài * HSK,G: ? Nhắc lại 2 định lí của tam giác cân - Y/c HS vận dụng định lí 1 làm bài theo nhóm bàn - Gọi 2 HS lên bảng trình bày - Gọi HS nx - Gv nx chốt lại * HSTB,Y: - Gv hd làm - Gọi HS đứng tại chỗ TL - Gọi HS nx Bài 49(SGK - 127) a) ABC cân tại A có oA 40= thì 180 40 B C 70 2 o o o−= = = b) ABC cân tại A có B C 40o= = thì o oA 180 - 2.40 100o= = Hoạt động 3: Luyện tập - Thế nào là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều ? - Phát biểu 2 định lí trong tam giác cân - Phát biểu hệ quả trong tam giác đều ? Hoạt động 4: Vận dụng - Cho HS làm bài 50 ? Tam giác ABC là tam giác gì - Y/c HS hđ cá nhân làm bài 2 phút Bài 50(SGK - 12 a) Mái tôn có góc ABC = 0 0 0180 145 17,5 2 − = b) Mái tôn có góc ABC = 0 0 0180 100 40 2 − = Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Hãy tìm trong thực tế những hình ảnh của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm vững ĐN, tính chất  cân, vuông cân, tam giác đều - Các cách chứng minh 1  là cân, vuông cân. - Bài tập 50,51,52 (SGK-127,128) - Tiết sau luyện tập. Ngày giảng: 21/1/2021 – 7A1 Tiết 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về tam giác cân, hai dạng đặc biệt của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ thông qua việc giải các bài tập. - Phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực. a) Năng lực chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học;; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. chuÈn bÞ. 1. GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. 2. HS: SGK và ĐDHT III. ph-¬ng ph¸p, kÜ thuËt 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khởi động 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động - Nêu ĐN tam giác cân, phát biểu định lí 1 ; 2 về tính chất của tam giác cân. - ĐN tam giác đều, nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều. - Chữa bài 49a (sgk/127) : Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400. Do đó các góc ở đáy bằng nhau và bằng : (1800 - 400) : 2 = 700. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - HS HĐ cá nhân làm bài 50(SGK) ? Nếu là mái tôn, góc ở đỉnh BAC của tam giác cân ABC là 145o thì em tính góc ở đáy ABC như thế nào ? Tính ABC trong trường hợp mái ngói có BAC =100o - Gọi HS lên bảng trình bày - GV nhận xét, sửa sai - GV: Nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì tính được số đo của góc ở đáy. Và ngược lại biết số đo cuả góc ở đáy sẽ tính được số đo của góc ở đỉnh Bài 50 (SGK- 127): a) Mái tôn có góc ABC = 0 0 0180 145 17,5 2 − = b) Mái tôn có góc ABC = 0 0 0180 100 40 2 − = CB A - HS HĐ cá nhân làm bài tập 51 (SGK) - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS vẽ hình ghi GT ; KL lên bảng - GV gợi ý ? Dự đoán so sánh 2 góc 1B và 1C ? Chứng minh 1B = 1C ta làm như thế nào ? ABD và ACE có những yếu tố nào bằng nhau - y/c HS lên bảng trình bày chứng minh - GV nhận xét, sửa sai ? Ngoài ra còn cách CM nào khác ( nếu HS ko nêu được thì GV trình bày) - Y/c HSK,G làm bài tập 52 (SGK-128) - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS vẽ hình ghi GT ; KL lên bảng ? Theo em ABC là  gì ? Chứng minh dự đoán đó như thế nào ? Chứng minh ABC cân bằng cách nào ? Chứng minh ABC có 1 góc 600 ntn - y/c HS đứng tại chỗ trình bày chứng minh - Gọi HS nx - GV nhận xét, sửa sai Bài 51 (SGK-128): GT ABC cân (AB = AC) D  AC ; E  AB AD = AE ; BD  CE = I KL a. So sánh ABD v ACEà b.  IBC là tam giác gì ? vì sao ? Chứng minh: a) Xét ABD và ACE có AB = AC (gt)  chung AD = AE (gt)  ABD = ACE (c.g.c)  ABD ACE= (2 góc tươngứng) Vậy IBC cân (định lý 2) Bài 52 (SGK- 128): GT xOy 120o= A  tia phân giác xOy AB⊥Ox, AC⊥Oy KL ABC là tam giác gì? Vì sao? ABO và ACO có: o 1 2 B C 90 120 O O 60 ( ) 2 o o gt = = = = = OA chung vABO = vACO (cạnh huyền – góc nhọn)  AB = AC (cạnh tương ứng)  ABC cân Trong tam giác vuông ABO có A B C 1 1 2 2 I D E O x y C B A H 1O 60 o=  o1A 30= Chứng minh tương tự có: o2A 30= oBAC 60 =  ABC là tam giác đều Hoạt động 3: Vận dụng - GV yêu cầu HS nhắc lại các định nghĩa tam giác cân, vuông cân, đều. - Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Giới thiệu "Bài đọc thêm". - GV đưa mục "Bài đọc thêm" lên bảng phụ Từ "GT và KL ...... " đến với mọi ÄABC : AB = AC  B C= . - HS đọc to phần ghi trên bảng phụ. - GV hỏi: Vậy 2 định lí như thế nào là 2 định lí thuận đảo của nhau? - HS : Nếu GT của định lí này là KL của định lí kia và KL của định lí này là GT của định lí kia thì 2 định lí đó là 2 định lí thuận đảo của nhau. Hãy lấy VD về định lí thuận đảo? - HS lấy VD minh hoạ. - GV lưu ý hs không phải định lí nào cũng có định lí đảo. VD : Định lí " Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau" có mệnh đề đảo là gì ? Mệnh đề đó đúng hay sai ? - HS : "Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh". Mệnh đề đó sai, không phải là định lí. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân ; tam giác đều - Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. - Xem lại các bài tập đã chữa - Đoc trước bài “ Định lí Py-ta-go”. Ngày giảng: 22/1/2021 – 7A1 Tiết 37: ĐỊNH LÝ PY - TA- GO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được định lý Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác vuông và định lý Pitago đảo. 2. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ thông qua việc giải các bài tập. - Phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực. a) Năng lực chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học;; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. chuÈn bÞ. 1. GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. 2. HS: SGK và ĐDHT III. ph-¬ng ph¸p, kÜ thuËt 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khởi động 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi : Truyền điện: Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong trả lời câu hỏi của cô giáo, nếu trả lời đúng thì được quyền đưa ra câu hỏi truyền cho một bạn khác bất kì trong lớp trả lời câu hỏi đó( Câu hỏi nằm trong nội dung bài học), nếu trả lời đúng thì học sinh đó có quyền truyền tiếp, trả lời sai thì phải nhảy lò cò một vòng từ chỗ của mình lên bảng, cứ như vậy đên khi làm xong bài tập. Kết thúc khen và thưởng một tràng vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh. Câu hỏi:Thế nào là tam giác cân? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - Cho HS làm ?1 bằng thước và compa ? Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của tam giác vuông. ? So sánh bình phương cạnh huyền và tổng bình phương các cạnh góc vuông - Cho HS thực hiện ?2 - Yêu cầu HS xem tr.129 SGK, hình 121 và hình 122 ? Có nhận xét gì về diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình? Giải thích? ? Từ đó rút ra nhận xét về quan hệ giữa c2 và a2 + b2 1. Định lí Py-ta-go Ta có: ABC có:  = 900 và AB = 3cm, AC = 4cm Đo được: BC = 5cm ?2: S1 = c2 S2 = a2 + b2 Ta có: S1 = S2 222 bac += *Định lý: SGK ABC có:  = 900 222 ACABBC += ? Hệ thức c2 = a2 + b2 nói lên điều gì - Gv giới thiệu cho HS định lí Pytago - Yêu cầu HS nhắc lại định lí Pytago - GV nhấn mạnh và cho HS vẽ hình ghi GT – KL vào vở - Đọc phần lưu ý SGK - Gv treo bảng phụ ?3 - y/c HS lên bảng áp dụng định lí để làm bài tập ?3 - GV gợi ý sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm ra nháp - Gọi HS nx - GV sửa chữa và nhấn mạnh công thức ?3: Tìm x trên hình vẽ: - Xét ABC vuông tại B có: 222 BCABAC += (Py-ta-go) 22222 810 −=−= BCACAB cmABAB 6362 == Hay cmx 6= - Xét DEF vuông tại D có: 222 DFDEFE += (Py-ta-go) 211 22 =+= 2= FE hay 2=x - Cho HS làm ?4. - Y/c HS dùng thước và compa để vẽ ABC - Y/c Dùng thước đo góc xác định số đo BAC ? Qua bài tập này rút ra nhận xét gì - Gọi HS đọc đl - GV nhấn mạnh và cho HS vẽ hình ghi GT – KL vào vở - Phát biểu định lí Py-ta-go đảo. So sánh hai định lí này. 2. Định lí Py-ta-go đảo Định lí: SGK GT ABC có BC2 = AC2 + AB2 KL ABC vuông tại A Hoạt động 3: Luyện tập - Phát biểu định lí Pytago? Định lí Pytago dảo? So sánh hai định lí này? Hoạt động 4: Vận dụng - GV cho hs hoạt động nhóm làm bài 53 (sgk/131) : một nửa lớp làm câu a và b, nửa lớp còn lại làm câu c và d. Bài 53(SGK- 131) a) ABC vuông tại A có: BC2 = AB2 + AC2 b) ABC vuông tại B có: AC2 = AB2 + BC2 x2 = 52 + 122 x2 = 25 + 144 = 169 x = 13 x2 = 12+ 22 = 5 x = 5 c) ABC vuông tại C: AC2 = AB2+ BC2 hay 292 = 212 + x2 x2 = 292 - 212 = 400 x = 20 d)DEF vuông tại B: EF2 = DE2 + DF2 x2 = ( 7 )2 + 32 = 7 + 9 = 16 x = 4 Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - GV cho hs làm bài tập sau : - Cho  ABC có độ dài 3 cạnh là : a) 6 cm ; 8 cm ; 10 cm. b) 4 cm ; 5 cm ; 6 cm. Tam giác nào là tam giác vuông ? Vì sao ? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc định lí Pytago (thuận và đảo) - BTVN: 54,55, 56, 57(SGK - 131, 132) - Đọc mục có thể em chưa biết” - Tìm hiều cách kiểm tra góc vuông của người thợ xây dựng (thợ nề, thợ mộc). - Tiết sau luyện tập. Ngày giảng: 23/1/2021 – 7A1 Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu cho HS định lý Pitago thuận và đảo 2. Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ thông qua việc giải các bài tập. - Phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực. a) Năng lực chung: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học;; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. chuÈn bÞ. 1. GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. 2. HS: SGK và ĐDHT III. ph-¬ng ph¸p, kÜ thuËt 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi : Truyền điện: Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong trả lời câu hỏi của cô giáo, nếu trả lời đúng thì được quyền đưa ra câu hỏi truyền cho một bạn khác bất kì trong lớp trả lời câu hỏi đó( Câu hỏi nằm trong nội dung bài học), nếu trả lời đúng thì học sinh đó có quyền truyền tiếp, trả lời sai thì phải nhảy lò cò một vòng từ chỗ của mình lên bảng, cứ như vậy đên khi làm xong bài tập. Kết thúc khen và thưởng một tràng vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh. GV nêu câu hỏi Câu 1. Phát biểu định lí Pytago và vẽ hình, viết hệ thức liên hệ. Câu 2. Phát biểu định lí Pytago đảo ; vẽ hình, viết hệ thức liên hệ. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - HS HĐ cá nhân làm bài 54 - Gv hd HS vẽ hình 128 ? Muốn tính 1 cạnh góc vuông khi biết độ dài cạnh huyền và cạnh góc vuông kia ta làm thế nào - Gọi 1 HS lên bảng làm - Gọi HS nx - Gv chốt lại - HS HĐ cá nhân làm bài 55 - Gọi HS đọc đề bài - Gv vẽ hình minh họa bức tường - Gọi HS nêu cách tính - Gọi HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra nháp - Gọi HS nx Bài 54 (SGK - 131): Theo định lí py-ta-go ta có : AB2 = AC2 – BC2 = 8,52 – 7,52 = 72,25 – 56,25 = 16  AB = 4(m) Bài 55 (SGK - 131) C A B 1 1 - Gv nx, chốt lại - HS HĐ nhóm bàn làm bài 56 - Gọi HS đọc đề bài - Để biết được tam giác đó có là tam giác vuông không ta làm thế nào? - Gọi 3 HS lên bảng làm. dưới lớp làm ra nháp - Gọi HS nx - Gv nx, chốt lại ∆ vuông ABC(Â= 900) - Theo định lí py- ta-go ta có : AB2 + AC2 = BC2 => AC2 = BC2 - AB2 = 42 – 12 = 15 => AC = 15 3,9 m - Vậy chiều cao của bức tường 3,9 m Bài 56 (SGK - 131): a, 92 + 122 = 81 + 144 = 225 52 = 225 => 52 = 92 + 122 Vậy tam giác này là tam giác vuông (định lí py-ta-go đảo) b, 52 + 122 = 169 = 132 Vậy tam giác này là tam giác vuông( định lí py-ta-go đảo) c, 72 + 72 = 98  102 Vậy tam giác này không là tam giác vuông Hoạt động 3: Vận dụng - Phát biểu định lí py-ta-go thuận và đảo. Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Giới thiệu mục "Có thể em chưa biết". GV: Em nào đã tìm hiểu được cách kiểm tra góc vuông của các bác thợ nề, thợ mộc? HS: Để kiểm tra góc vuông, các bác thợ nề, thợ mộc thường dùng êke và ống thăng bằng bọt nước hoặc dùng tam giác có độ dài ba cạnh bằng 3 ; 4 ; 5 đơn vị để kiểm tra. Nếu AB = 3; AC = 4 ; BC = 5 thì A 90= Nếu AB = 3; AC = 4; BC < 5 thì A 90 Nếu AB = 3; AC = 4; BC > 5 thì A 90 GV đưa hình131 ; 132 (sgk) lên bảng phụ, dùng sợi dây có thắt nút 12 đoạn bằng nhau và êke gỗ tỉ lệ cạnh là 3 ; 4 ; 5 để minh họa cụ thể. HS làm theo sự hướng dẫn của GV. GV đưa tiếp hình 133 (sgk) lên bảng phụ và trình bày như sgk. GV yêu cầu hs nhận xét. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Ôn tập định lí Py-ta-go (thuận, đảo) - BTVN: 57,58,60,(SGK – 133) HSK,G làm thêm bài 86 SBT - Đọc mục “ Có thể em chưa biết”; “Ghép hai hình vuôngthành một hình vuông”/134 SGK. - Tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_35_den_38_nam_hoc_2020_2021_truo.pdf
Giáo án liên quan