Tiết 33: LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh
(c.c.c) ; cạnh - góc - cạnh (c.g.c) ; góc - cạnh - góc (g.c.g).
- Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại
bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp trên.
- Rèn kĩ năng vẽ vẽ hình, viết gt, kl và các cách trình bày bài.
- Phát huy trí lực của hs.
3. Thái độ:
- HS có thái độ yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1: Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dung công cụ, năng lực tính toán.
4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khó.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1.Hoạt động khởi động:
*Tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
* KTBC:
Kết hợp trong giờ.
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Câu 1. Cho VABC và VDMN, nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau
theo các trường hợp c.c.c ; c.g.c ; g.c.g ?
Câu 2. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM là
phân giác của BAC · khi AB = AC.
53 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 104 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 49 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 6/1/2020 7A1; 6/1/2020 7A2; 9/1/2020 7A3
Tiết 33: LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh
(c.c.c) ; cạnh - góc - cạnh (c.g.c) ; góc - cạnh - góc (g.c.g).
- Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại
bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp trên.
- Rèn kĩ năng vẽ vẽ hình, viết gt, kl và các cách trình bày bài.
- Phát huy trí lực của hs.
3. Thái độ:
- HS có thái độ yêu thích môn học.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1: Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dung công cụ, năng lực tính toán.
4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khó.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1.Hoạt động khởi động:
*Tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
* KTBC:
Kết hợp trong giờ.
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Câu 1. Cho VABC và VDMN, nêu điều kiện cần có để hai tam giác trên bằng nhau
theo các trường hợp c.c.c ; c.g.c ; g.c.g ?
Câu 2. Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM là
phân giác của ·BAC khi AB = AC.
* 1 hs lên bảng kiểm tra:
HS làm câu hỏi:
VABC và VDMN có AB = DM ; AC = DN ; BC = MN Þ VABC = VDMN
(c.c.c)
VABC và VDMN có AB = DM ; µ µA D= ; AC = DN Þ VABC = VDMN (c.g.c)
VABC và VDMN có µ µA D= ; AB = DM ; µ µB M= Þ VABC = VDMN (g.c.g)
(HS có thể ghi các cạnh, các góc khác nhưng phải đúng)
* Vào bài: Lớp phó văn nghệ sẽ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn, Khi bắt đầu
bài hát cô sẽ truyền hộp quà cho bạn bạn, hộp quà trên tay đầu tiên, các em vừa hát
vừa truyền hộp quà cho bạn bên cạnh ( truyền lần lượt). Đến khi bài hát kết thúc bạn
nào thì bạn đó sẽ được quyền mở hộp quà và trả lời một câu hỏi bên trong. Nếu trả lời
2
đúng thì được nhận một phần quà, trả lời sai thi cơ hội giành cho bạn nào giơ tay
nhanh nhất. Sau đó tiếp tục lượt chơi tiếp theo cho đến khi trả lời hết các câu hỏi bên
trong hộp quà.
Câu hỏi: nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác?
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, dạy học nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm
- N¨ng lùc: Năng lực sử dung công cụ, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
(Đề bài trên bảng phụ)
GV yêu cầu một hs đọc đề bài.
GV vẽ hình lên bảng, hs dưới lớp vẽ vào
vở. Sau đó một hs nêu gt, kl của bài.
y
x
1
1
21
21
2
1 E
D
C
B
A
O
GV: AD và BC là cạnh của hai tam giác
nào có thể bằng nhau ?
HS: AD và BC là hai cạnh của VOAD và
VOCB có thể bằng nhau.
HS:AD và VOCB đã có những yếu tố
nào bằng nhau ?
Sau khi một hs trình bày miệng, GV gọi
một hs lên bảng trình bày.
GV: VEAB và VECD có những yếu tố
nào bằng nhau? Vì sao?
GV gọi một hs khác lên bảng làm câu b.
GV: Để chứng minh OE là phân giác của
·xOy ta cần chứng minh điều gì ? Chứng
minh như thế nào ?
HS: Để có OE là phân giác của ·xOy ta
cần chứng minh ¶ ¶1 2O O= bằng cách c/m
VAOE = VCOE hoặc VBOE = VDOE.
GV yêu cầu một hs chứng minh miệng
gt
· 0180xOy ¹ .
A, B Î Ox ; OA < OB.
C, D Î Oy ; OA = OC ; OB =
OD.
AD I BC = {E}.
kl
a) AD = BC
b) VEAB = VECD
c) OE là phân giác của ·xOy .
a) VOAD và VOCB có:
OA = OC (gt)
Góc O chung
OD = OB (gt)
Þ VOAD = VOCB (c.g.c)
Þ AD = BC (hai cạnh tương ứng).
b) Ta có:
AB = OB - OA
CD = OD - OC Þ AB = CD
OB = OD ; OA = OC (gt) (1)
VOAD = VOCB (c/m trên)
Þ ¶ ¶1 1A C= (2) (hai góc tương ứng)
¶ µ1 1D B= (3) (hai góc tương ứng)
Từ (1) ; (2) ; (3) Þ VEAB = VECD
(gcg)
c) Xét VAOE và VCOE, có:
OA = OC (gt)
¶ ¶1 1A C= (c/m trên)
AE = CE (do VEAB = VECD)
Þ VAOE = VCOE (c.g.c)
Þ ¶ ¶1 2O O= (hai góc tương ứng).
3
câu c, GV ghi bảng. Þ OE là phân giác của ·xOy .
(Đề bài, hình vẽ sẵn trên bảng phụ)
GV yêu cầu hs đọc đề bài và ghi gt, kl.
43
21
2
12
1
60
K
I
E
D
CB
A
GV: Để chứng minh ID = IE ta có thể
đưa về chứng minh hai tam giác nào
bằng nhau không ?
HS: Trên hình không có hai tam giác nào
nhận IE, ID là cạnh mà hai tam giác đó
lại bằng nhau.
GV hướng dẫn hs phân tích:
- Kẻ phân giác IK của ·BIC .
ß
µ µ1 2I I=
ß
Tìm cách c/m: µ µ1 3I I= ;
µ µ
4 2I I=
ß
V IEB = V IKB và V IDC = V IKC
ß
IE = IK ; ID = IK
ß
IE = ID
Gt
VABC ; µA = 600
BD, CE là phân giác
(D Î AC ; E Î AB)
BD I CE = {I}.
Kl ID = IE.
Kẻ phân giác IK của ·BIC , ta được
µ µ
1 2I I=
Theo gt, VABC có µA = 600
Þ µ µB C+ = 1200.
Mà µ ¶ µ1 2
1
2
B B B= = ; ¶ ¶ µ1 2
1
2
C C C= =
(Do BD ; CE là phân giác).
Þ ¶ ¶2 1B C+ =
1
2
(µ µB C+ ) =
1
2
. 1200 = 600
Þ ·BIC = 1200 Þ µ µ1 2I I= =
µ µ
3 4I I= =
600
Khi đó: VBEI = VBKI (g.c.g)
Þ IE = IK (hai cạnh tương ứng)
Tương tự: VCDI = VCKI
Þ ID = IK (hai cạnh tương ứng)
Þ IE = ID ( = IK).
3. Hoạt động vận dụng.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau cuả tam giác
- Nhớ chứng minh hai tam giác bằng nhau ta có thể chứng minh 2 đoạn thẳng bằng
nhau, hai góc bằng nhau...
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Ôn tập lại để nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp
bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Nắm vững các cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau đã học.
- Bài tập 44, 45 (sgk).
- Chuẩn bị tiết sau §6. Tam giác cân (mục 1+ 2).
4
Ngày giảng: 8/1/2020 7A1; 9/1/2020 7A2; 10/1/2020 7A3
Tiết 34: TAM GIÁC CÂN.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về
góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là
tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam
giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc
bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kinh nghiệm vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận cho hs.
4.Năng lực, phẩm chất:
4.1: Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dung công cụ, năng lực tính toán.
4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khó.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1.Hoạt động khởi động:
*Tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
* KTBC:
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- Hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Một hs phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c.c.c ; c.g.c ; g.c.g.
GV nhận xét, cho điểm. Sau đó đưa bảng phụ ghi bài tập:
- Hãy nhận dạng các tam giác ở mỗi hình:
Một hs trả lời: Hình 1: VABC là tam giác nhọn.
Hình 2: VDEF là tam giác vuông.
Hình 3: V IHK là tam giác tù.
5
H×nh 3H×nh 2H×nh 1
K
H
IF
E
DCB
A
GV: Để phân biệt và nhận dạng các tam giác trên người ta dùng các yếu tố về góc.
Vậy có loại tam giác đặc biệt nào mà phải sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái
niệm không ?
GV đưa câu hỏi: Cho hình vẽ, em hãy đọc xem hình vẽ cho biết điều gì ?
CB
A
HS trả lời: Hình vẽ trên cho biết tam giác ABC có hai cạnh bằng nhau là AB = AC.
GV: tam giác ABC có AB = AC người ta gọi đó là tam giác cân.
* Khởi động từ ktbc
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1. Định nghĩa.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
GV: Thế nào là tam giác cân?
HS: Tam giác cân là tam giác có hai
cạnh bằng nhau.
Hai hs nhắc lại định nghĩa tam giác cân.
GV hướng dẫn hs vẽ tam giác ABC cân
tại A.
- Vẽ cạnh BC. Dùng compa vẽ các cung
tròn (B ; R) và (C ; R) sao cho chúng cắt
nhau tại A (R bất kì).
- Nối AB ; AC ta có AB = AC. Tam giác
ABC được gọi là tam giác cân tại A.
GV lưu ý: bán kính R >
BC
2
.
HS theo dõi cách vẽ hình và vẽ hình vào
*Định nghĩa: SGK
ABCD : AB = AC Û ABCD cân tại A
Trong đó: BC: cạnh đáy
AB, AC: cạnh bên
A : góc ở đỉnh
B ;C : góc ở đáy
6
vở.
GV giới thiệu:
AB; AC: cạnh bên.
BC: cạnh đáy.
B ;C : góc ở đáy.
A : góc ở đỉnh.
GV cho hs làm bài ?1 sgk.
?1 :
Tam giác cân Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy Góc ở đỉnh
VABC cân tại A AB ; AC BC · ·;ACB ABC ·BAC
VADE cân tại A AD ; AE DE · ·;ADE AED ·DAE
VACH cân tại A AC ; AH CH · ·;ACH AHC ·CAH
Hoạt động 2: Tính chất.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
GV yêu cầu hs làm bài tập ?2
GV đưa đề bài lên bảng phụ:
HS đọc đề và nêu gt, kl của bài toán:
21
D CB
A
GV yêu cầu hs chứng minh bài toán.
GV cho hs làm bài 48 (sgk/127):
Cắt một tấm bìa hình tam giác cân.
Hãy gấp tấm bìa đó sao cho hai cạnh bên
trùng nhau. Có nhận xét 2 góc ở đáy tam
giác ?
HS: Hai góc ở đáy bằng nhau.
GV: Ngược lại, nếu một tam giác có 2
góc bằng nhau thì đó là tam giác gì ?
HS khẳng định đó là tam giác cân, vì kết
quả này đã chứng minh.
GV giới thiệu tam giác vuông cân:
Cho tam giác như hình vẽ, hỏi tam
giác đó có đặc điểm gì ?
HS: VABC có A = 900 và AB = AC.
Chứng minh:
Xét VABD và VACD, có:
AB = AC (vì VABC cân tại A)
1A = 2A (vì AD là phân giác của
A )
cạnh AD chung.
VABD = VACD (cgc)
ABD = ACD (hai góc tương ứng)
*Định lý 1: (sgk/126).
*Định lý 2: (sgk/126).
gt
VABC cân tại A.
AD là tia phân giác của A
D BC
kl So sánh ABD và ACD .
7
GV: Tam giác ABC như trên được gọi là
tam giác vuông cân (một dạng đặc biệt
của tam giác cân).
GV nêu định nghĩa tam giác vuông cân.
HS nhắc lại định nghĩa tam giác vuông
cân
GV yêu cầu hs làm bài ?3 :
- Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam
giác vuông cân.
HS: VABC vuông tại A Þ B + C = 900
Mà VABC cân tại đỉnh A (gt)
B = C = 450.
GV: Vậy mỗi góc nhọn của tam giác
vuông cân bằng 450.
GV yêu cầu hs kiểm tra lại bằng thước
đo góc.
HS kiểm tra lại bằng thước đo góc.
*Tam giác vuông cân:
C
B
A
- Định nghĩa: SGK
ABC : Â = 900, AB = AC
ABCD vuông cân tại A
- Tính chất: sgk
ABC vuông cân tại A 0ˆBˆ C 45= =
3. Hoạt động luyện tập, vận dụng:.
* GV nêu các câu hỏi để hs trả lời:
- Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân?
- Nêu định nghĩa tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều.
- Thế nào là tam giác vuông cân?
- Hãy tìm trong thực tế những hình ảnh của tam giác cân, tam giác đều, tam giác
vuông cân.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Học thuộc bài và chứng minh 3 hệ quả.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Nắm vững định nghĩa tam giác cân.
- Làm các bài tập: 46 ; 47 ; 49 ; 50 (sgk/127)
- Chuẩn bị tiết sau §6. Tam giác cân (mục 3 + LT).
8
Ngày giảng: 9/1/2020 7A1; 10/1/2020 7A2; 11/1/2020 7A3
Tiết 35: TAM GIÁC CÂN.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về
góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là
tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam
giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc
bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kinh nghiệm vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận cho hs.
4.Năng lực, phẩm chất:
4.1: Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dung công cụ, năng lực tính toán.
4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khó.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1.Hoạt động khởi động:
*Tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
* KTBC:
*Nªu §N tam gi¸c c©n, ph t¸ biÓu ®Þnh lÝ 1 ; 2 vÒ tÝnh chÊt cña tam gi¸c c©n.
* Khởi động từ ktbc
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 3. Tam giác đều.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
9
GV giới thiệu định nghĩa tam giác đều
như sgk/126.
HS đọc định nghĩa (sgk/126).
GV hướng dẫn hs vẽ tam giác đều bằng
thước và compa.
- Vẽ một cạnh bất kì (BC).
- Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ
BC các cung tròn (B ; BC) và (C ; BC)
cắt nhau tại A.
- Nối AC ; AB ta được tam giác ABC
đều.
GV cho hs làm bài ?4 :
GV gọi một hs trình bày câu a.
GV có thể cho hs dự đoán số đo mỗi
góc bằng cách đo góc. Sau đó yêu cầu
hs chứng minh.
GV: Trong một tam giác đều mỗi góc
bằng 600. Đó là hệ quả 1 của định lí 1.
GV: Ngoài việc dựa vào định nghĩa để
chứng minh tam giác đều, em còn có
cách chứng minh nào khác không?
HS: - Chứng minh một tam giác có ba
góc bằng nhau thì tam giác đó đều.
- Chứng minh tam giác cân có một
góc bằng 600 thì tam giác đó đều.
GV: Đó chính là nội dung hai hệ quả
tiếp theo (hệ quả của định lí 2) về dấu
hiệu nhận biết tam giác đều.
GV đưa 3 hệ quả lên bảng phụ và yêu
cầu HS chứng minh hệ quả 2.
Xét tam giác ABC có A B C= = .
Do A B= nên tam giác ABC cân tại C
CA = CB
Do B C= nên tam giác ABC cân tại A
CB
A
*Định nghĩa: sgk
ABC : AB = BC = AC
Û ABCD là tam giác đều
?4
a) Do AB = AC nên VABC cân tại A.
B = C (1)
Do AB = BC VABC cân tại B.
C = A (2)
b) Từ (1) và (2) A = B = C .
Mà A B+ +C = 1800 (định lí tổng 3
góc của tam giác).
A = B = C = 600.
*Hệ quả: sgk
10
AB = AC
AB = AC = BC. tam giác ABC
đều.
Các hệ quả còn lại hs về nhà tự chứng
minh.
Hoạt động 2: Luyện tập
- Ph-¬ng ph¸p : ThuyÕt tr×nh, vÊn ®¸p gîi më, dạy học nhóm.
- KÜ thuËt : ®éng n·o, ®Æt c©u hái, giao nhiệm vụ, chia nhóm
- N¨ng lùc: Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, tù häc, giao tiÕp.
- PhÈm chÊt: Tù lËp, tù tin.
GV ®-a ®Ò bµi vµ h×nh vÏ 119 lªn b¶ng
phô.
HS ®äc ®Ò bµi vµ quan s¸t h×nh vÏ trªn
b¶ng phô.
GV: NÕu m i¸ lµ t«n, gãc ë ®Ønh BAC
cña tam gi¸c c©n ABC lµ 1450 th× em
tÝnh gãc ë ®¸y ABC nh- thÕ nµo?
HS : ABC = ( 1800 - 1450) : 2 = 17,50
GV:T-¬ng tù, h·y tÝnh ABC trong
tr-êng hîp m i¸ ngãi cã BAC= 1000?
HS: ABC = ( 1800 - 1000 ) : 2 = 400.
GV: VËy víi tam gi¸c c©n, nÕu biÕt sè
®o gãc ë ®Ønh th× tÝnh ®-îc sè ®o gãc
ë ®¸y vµ ng-îc l¹i.
CB
A
a) 0145ˆ =CAB
XÐt ABC cã: AB = AC
ABC c©n t¹i A
· ·
·
·
0
0 0
0
180 BAC
ABC ACB
2
180 145
ABC 17,5
2
-
Þ = =
-
Þ = =
b) · 0BAC 100=
Ta cã:
0 0
0180 100ABC 40
2
−
= =
3. Hoạt động vận dụng:.
* GV nêu các câu hỏi để hs trả lời:
- Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân?
- Nêu định nghĩa tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều.
- Thế nào là tam giác vuông cân?
- Hãy tìm trong thực tế những hình ảnh của tam giác cân, tam giác đều, tam giác
vuông cân.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- Cách chứng minh tam giác đều.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Nắm vững định nghĩa tam giác cân.
- Làm các bài tập: 67 ; 68 ; 69 (sbt/106
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập
11
Ngày giảng: 14/1/2020 7A1; 14/1/2020 7A2; 16/1/2020 7A3
Tiết 36: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và 2 dạng đặc biệt của tam giác
cân.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc đáy) của tam giác cân.
- Biết chứng minh 1 tam giác cân, một tam giác đều.
- HS biết thêm các thuật ngữ: định lí thuận, định lí đảo, biết quan hệ thuận đảo của 2
mệnh đề và hiểu rằng có những định lí không có định lí đảo.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho hs.
4.Năng lực, phẩm chất:
4.1: Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dung công cụ, năng lực tính toán.
4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khó.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Ph-¬ng ph¸p: Thuyết trình, VÊn ®¸p gîi më, ho¹t ®éng c ¸nh©n, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhúm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1.Hoạt động khởi động:
*Tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
* KTBC(kết hợp trong bài)
*- Nêu ĐN tam giác cân, phát biểu định lí 1 ; 2 về tính chất của tam giác cân.
- ĐN tam giác đều, nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều.
- Chữa bài 49a (sgk/127):
Góc ở đỉnh của tam giác cân bằng 400.
Do đó các góc ở đáy bằng nhau và bằng:
(1800 - 400): 2 = 700.
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bài 50 (sgk/127).
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, dạy học nhúm.
12
- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhúm
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
GV đưa đề bài và hình vẽ 119 lên bảng
phụ.
HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ trên
bảng phụ.
GV: Nếu mái là tôn, góc ở đỉnh BAC
của tam giác cân ABC là 1450 thì em
tính góc ở đáy ABC như thế nào?
HS: ABC = ( 1800 - 1450): 2 = 17,50
GV:Tương tự, hãy tính ABC trong
trường hợp mái ngói có BAC= 1000?
HS: ABC = ( 1800 - 1000 ): 2 = 400.
GV: Vậy với tam giác cân, nếu biết số
đo góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở
đáy và ngược lại.
CB
A
a) 0145ˆ =CAB
Xét ABC có: AB = AC
ABC cân tại A
· ·
·
·
0
0 0
0
180 BAC
ABC ACB
2
180 145
ABC 17,5
2
-
Þ = =
-
Þ = =
b) · 0BAC 100=
Ta có:
0 0
0180 100ABC 40
2
−
= =
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
GV gọi hs lên bảng vẽ hình, ghi gt và kl.
22
11
I
E D
CB
A
- Muốn so sánh ABD ; ACE ta làm như
thế nào?
GV yêu cầu hs trình bày miệng sau đó
gọi 1 hs khác lên bảng trình bày.
GV có thể phân tích theo cách khác:
ABD ACE=
DBC ECB=
Bài 51 (sgk/127).
GT
ÄABC cân (AB = AC)
D AC ; E AB ; AD = AE
BD CE = {I}
KL
a) so sánh ABD và ACE .
b) Ä IBC là tam giác gì ?
Vì sao ?
Chứng minh:
a) Xét ÄABD và ÄACE có:
AB = AC (gt)
A chung.
AD = AE (gt)
ÄABD = ÄACE ( c-g-c)
ABD ACE= (hai góc tương ứng)
13
ÄDBC = ÄECB
GV: Tam giác IBC là tam giác gì? Vì
sao?
GV khai thác bài toán:- Nếu nối ED, em
có thể đặt thêm những câu hỏi nào? Hãy
chứng minh ?
HS đặt thêm câu hỏi. (Phần này có thể tổ
chức cho hs hoạt động nhóm).
Với câu d, hs có thể chứng minh:
VEIB = VDIC theo các cách khác, như:
* Cách 2:
Có AB - AE = AC - AD EB = DC.
Ta có EC = DB (do ÄDBC = ÄECB)
Mà IC = IB (do V IBC cân)
Þ EC - IC = DB - IB hay EI = DI.
Þ VBEI = VCDI (c.c.c)
* Cách 3: VBEI = VCDI (c.g.c)
Vì có: IB = IC (cm trên)
· ·EIB DIC= (đối đỉnh)
EI = DI (cm trên)
b) Ta có ABD ACE= (theo câu a)
1 1B C =
Mà ABC ACB= (vì ÄABC cân)
Do đó 2 2B C=
Vậy tam giác IBC là tam giác cân.
Ví dụ:
c) Chứng minh tam giác AED cân.
- Thật vậy, AE = AD (gt) Þ VAED cân
tại A (theo định nghĩa).
d) Chứng minh VEIB = VDIC.
ÄABD = ÄACE (theo câu a)
Þ · ·ADB AEC= (hai góc tương ứng)
Mà · · · ·ADB BDC AEC CEB+ = + = 1800
(hai góc kề bù)
Do đó: · ·BDC CEB= .
Xét VEIB và VDIC, có:
· ·BEI CDI= (cm trên)
BE = CD (do ÄDBC = ÄECB)
1 1B C= (cm trên)
VEIB = VDIC (g.c.g)
3. Hoạt động vận dụng:
- Giới thiệu "Bài đọc thêm".
- GV đưa mục "Bài đọc thêm" lên bảng phụ
- Từ "GT và KL ...... " đến với mọi ÄABC: AB = AC B C= .
- HS đọc to phần ghi trên bảng phụ.
- GV hỏi: Vậy 2 định lí như thế nào là 2 định lí thuận đảo của nhau?
- HS: Nếu GT của định lí này là KL của định lí kia và KL của định lí này là GT của
định lí kia thì 2 định lí đó là 2 định lí thuận đảo của nhau.
- Hãy lấy VD về định lí thuận đảo?
- HS lấy VD minh hoạ.
- GV lưu ý hs không phải định lí nào cũng có định lí đảo.
- VD: Định lí " Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau" có mệnh đề đảo là gì ? Mệnh đề đó
đúng hay sai ?
- HS: "Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh". Mệnh đề đó sai, không phải là định lí.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- HD HS cách chứng minh tam giác đều, tam giác cân.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Nắm vững định nghĩa tam giác cân, tam giác đều và đặc điểm.
- Làm bài tập 72 ; 73 ; 74 ; 75 ; 76 (sbt/107).
- Đọc trước bài định lí Pytago.
14
Ngày giảng: 15/1/2020 7A1; 16/1/2020 7A2; 17/1/2020 7A3
Tiết 37: ĐỊNH LÍ PYTAGO.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và
định lí Pytago đảo.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ
dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là
tam giác vuông.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong đo
đạc và trong tính toán.
4. Năng lực, phẩm chất:
4.1: Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dung công cụ, năng lực tính toán.
4.2: Phẩm chất: Tự lập, trung thực, chăm chỉ vượt khó.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu, Bảng
phụ dán sẵn 2 hình vuông có cạnh a + b, bài 53 (sgk).
2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Thuyết trỡnh, Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhúm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Hoạt động khởi động:
*Tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
* KTBC:
Kết hợp trong giờ.
* Vào bài: Trò chơi: Truyền điện: Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1
em xung phong trả lời câu hỏi của cô giáo, nếu trả lời đúng thì được quyền đưa ra câu
hỏi truyền cho một bạn khác bất kì trong lớp trả lời câu hỏi đó( Câu hỏi nằm trong
nội dung bài học), nếu trả lời đúng thì học sinh đó có quyền truyền tiếp, trả lời sai thì
phải nhảy lò cò một vòng từ chỗ của mình lên bảng, cứ như vậy đên khi làm xong bài
tập. Kết thúc khen và thưởng một tràng vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh.
Câu hỏi:Thế nào là tam giác cân?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1. Định lí Pytago.
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
15
GV giới thiệu về nhà toán học Pytago:
Pytago sinh trưởng trong một gia đình
quí tộc ở đảo Xamốt, một đảo giàu có ở
ven biển Ê-giê thuộc địa trung Hải. Ông
sống trong khoảng năm 570 đến năm
500 trước công nguyên. Từ nhỏ Pytago
đã nổi tiếng về trí thông minh khác
thường. Ông đã đi nhiều nơi trên thế giới
và trở nên uyên bác trong hầu hết các
lĩnh vực quan trọng: số học, hình học,
thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết
học, .....
Một trong những lĩnh vực nổi tiếng
của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh
của một tam giác vuông, đó chính là
định lí Pytago mà chúng ta học hôm nay.
HS nghe GV giới thiệu.
GV yêu cầu hs làm bài ?1 .
Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc
vuông là 3cm, 4cm. Đo độ dài cạnh
huyền
HS cả lớp vẽ hình vào vở.
Một hs lên bảng vẽ.
GV: Hãy cho biết độ dài cạnh huyền?
HS: Độ dài cạnh huyền của tam giác
vuông trên là 5cm.
GV: Ta có: 32 + 42 = 9 + 16 = 25
52 = 25
32 + 42 = 52.
- Vậy qua đo đạc ta phát hiện ra điều gì
liên hệ giữa độ dài 3 cạnh của tam giác
vuông?
HS: Trong tam giác vuông bình phương
độ dài cạnh huyền bằng tổng bình
phương độ dài 2 cạnh góc vuông.
- Thực hiện bài tập ?2 .
GV đưa bảng phụ có dán sẵn hai tấm bìa
hình vuông
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_33_den_49_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf