I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc, các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, định lí).
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình chính xác, rèn luyện khả năng phân tích tìm tòi lời giải và trình bày bài chứng minh hình học, luyện tập kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, bước đầu tập suy luận có căn cứ của HS.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh ý thức ôn tập.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh:
- Học và làm bài tập theo yêu cầu của GV.
- Làm đề cương ôn tập.
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 159 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 30+31 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 06/12/2019 (7A1)
Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (2 góc đối đỉnh, 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc, các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, định lí).
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình chính xác, rèn luyện khả năng phân tích tìm tòi lời giải và trình bày bài chứng minh hình học, luyện tập kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, bước đầu tập suy luận có căn cứ của HS.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh ý thức ôn tập.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh:
- Học và làm bài tập theo yêu cầu của GV.
- Làm đề cương ôn tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
- Phát biểu tính chất của 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song?
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình minh hoạ?
HS: Trả lời
? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
HS: Trả lời
? Thế nào là 2 đường thẳng song song?
HS: Trả lời
? Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song?
GV: Yêu cầu HS phát biểu và vẽ hình minh họa cho các dấu hiệu đó.
GV: Gọi HS nhận xét
? Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít. Vẽ hình minh họa?
HS: Trả lời
? Phát biểu tính chất của 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song?
HS: Trả lời
I. Lý thuyết:
1. Hai góc đối đỉnh:
Nếu Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh thì Ô1 = Ô3
2. Hai đường thẳng song song
Ký hiệu: a // b
- Các dấu hiệu nhận biết
+)
+) Nếu , thì: a // b
+) Nếu a // c, b // c thì a // b
3. Tiên đề Ơclit
4. Tính chất 2 đường thẳng song song
Nếu 1 đt cắt 2 đt song song thì:
- 2 góc so le trong bằng nhau
- 2 góc đồng vị bằng nhau
- 2 góc trong cùng phía bù nhau
Bài 1: Cho hình vẽ. Biết ; a // b. Tính: ?
HS: Thực hiện
GV: Nêu bài tập:
Bài 2.
a) Vẽ hình theo trình tự sau:
+ Vẽ tam giác ABC
+ Qua A vẽ
+ Vẽ
+ Qua K kẻ đt song song với BC cắt AB tại E.
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ. Giải thích?
c) Chứng tỏ .
d) Qua A kẻ vuông góc với Chứng minh rằng: m // EK.
GV: Yêu cầu HS viết GT, KL
GV: Cho HS hoạt động nhóm b, c, d
GV: Cho HS nhận xét chéo giữa các nhóm
II. Bài tập
Bài 1: (2 góc đối đỉnh)
Do a // b nên ta có:
(2 góc so le trong)
(góc trong cùng phía bù nhau)
Bài 2. a)
GT
; ;
KL
c)
d)
b)
(hai góc đồng vị)
(hai góc đồng vị)
(hai góc so le trong)
(hai góc đối đỉnh)
c)
d)
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản.
- GV chốt lại các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.
- Chú ý lại lần nữa cho HS cách viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- GV yêu cầu HS làm bài tập:
Bài 3. Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh rằng :
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Bài tập.
GT
ABC ; AB = AC
MB = MC ; MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chøng minh:
a) XÐt ABM và DCM có :
AM = MD (gt)
(đối đỉnh)
BM = MC (gt)
ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM ( chứng minh trên)
, mà 2 góc này ở vị trí so le trong AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có :
AB = AC và BM = MC (gt) ; AM chung
ABM = ACM (c.c.c)
(hai góc tương ứng)
mà (hai góc kề bù)
hay AM BC.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn tập kiến thức và các dạng bài tập đã ôn.
- Tiết sau ôn tập tiếp các kiến thức còn lại của học kì I.
Ngày giảng: 07/12/2019 (7A1)
Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tiếp tục ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (tổng các góc của một tam giác, hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của tam giác)
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình chính xác, rèn luyện khả năng phân tích tìm tòi lời giải và trình bày bài chứng minh hình học.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh ý thức ôn tập.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh:
- Học và làm bài tập theo yêu cầu của GV.
- Làm đề cương ôn tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
* Khởi động:“Truyền hộp quà”
Câu hỏi sử dụng trong trò chơi:
Câu 1: Em hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác?
Câu 2: Em hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giácvuông?
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Nêu định lí tổng ba góc của một tam giác, tam giác vuông?
? Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
? Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất, thứ hai của tam giác?
I. Lý thuyết.
Tổng ba góc của một tam giác.
,
Tam giác vuông.
,
Hai tam giác bằng nhau.
GV: Cho HS làm bài 1.
Cho có AB = BC. Lấy M là trung điểm của cạnh BC, nối A với M. Chứng minh rằng:
a) AM là tia phân giác của góc BAC.
b) AM BC
GV: Yêu cầu vẽ hình và viết GT- KL
? Muốn chứng minh AM là tia phân giác của góc BAC ta cần đi chứng minh điều gì?
HS: Trả lời
? Vậy để chứng minh hai góc đó bằn nhau ta gắn chúng vào các tam giác bằng nhau nào?
HS: Trả lời
? Làm thế nào để chứng minh AM vuông góc với BC?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS chứng minh
GV: Yêu cầu HS làm bài 19 (SGK- 114)
? Nêu cách chứng minh hai tam giác trên bằng nhau?
HS: Trả lời
/
? Muốn chứng minh ta làm như thế nào?
HS: Trả lời
II. Bài tập
Bài 1. A
B M C
a) Xét và ta có
MB = MC (gt)
AB = AC (gt)
AM cạnh chung
(c.c.c)
(2 góc tương ứng)
AM là tia phân giác của góc A.
b) Ta có: (theo a).
(2 góc t.ứng) (1)
Mặt khác kề bù nên.
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
Bài 19: (SGK- 114)
GT
và
KL
a)
b)
Chứng minh
a) Xét và có:
DE chung
b) Vì (theo a)
(hai góc tương ứng)
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
- Nhắc lại các kiến thức cơ bản.
- GV chốt lại các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.
- Chú ý lại lần nữa cho HS các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- GV yêu cầu HS làm bài tập: Cho ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng:
a) ADB = ADC
b) AB = AC
HS:
GT
ABC; ; ; D BC
KL
a) ADB = ADC
b) AB = AC
Chứng minh:
a) Ta có: ;
Xét ADB và ADC có
(gt)
AD chung
(chứng minh trên)
ADB = ADC (g.c.g)
b) ADB = ADC (chứng minh a)
GV chốt lại.
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Ôn tập kĩ các định nghĩa, tính chất, định lý đã học trong học kỳ I.
- Tiết sau kiểm tra học kì I.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_3031_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc