I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm, tính chất hai đường thẳng vuông góc.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
2. Phẩm chất:
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Yêu quê hương, đất nước.
3. Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực mĩ thuật
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.
2. HS: Thước kẻ, đọc trước bài
III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, luyện tập.
2. Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm bàn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh ?
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Mít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 26/9/2020 (7A2)
Tiết: 3
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm, tính chất hai đường thẳng vuông góc.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng.
2. Phẩm chất:
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Yêu quê hương, đất nước.
3. Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực mĩ thuật
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ.
2. HS: Thước kẻ, đọc trước bài
III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, luyện tập.
2. Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm bàn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh ?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Vẽ 0xAy 90= .Vẽ x Ay đối đỉnh với xAy .
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI.
Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm
* Tìm hiểu 2 đường thẳng vuông góc
- Cho HS HĐ cá nhân làm ?1
- GV HD HS làm ?2
- GV vẽ hình và phân tích đề bài
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông
góc
?1:
?2:
Cho 0xx yy =
xOy = 900
Tìm
0
xOy = x Oy
= x Oy 90
=
O
y
y'
xx'
Giải:
- GV hd cùng HS suy luận dựa vào hai góc
đối đỉnh và 2 góc kề bù
- GV giới thiệu: Ta gọi xx’ và yy’ là hai
đường thẳng vuông góc
? Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc
- Y/C học sinh đọc định nghĩa
- GV giới thiệu cách đọc và kí hiệu
* Cách vẽ 2 đ.thẳng vuông góc
- Cho HS làm ?3
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét
- GV HD HS làm ?4
? Nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và
đường thẳng a
- Gợi ý HS lên bảng vẽ hình theo 2 trường
hợp
? Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và
vuông góc với đường thẳng a
- GV giới thiệu tính chất
- Y/C HS đọc tính chất
- GV chốt lại kiến thức cơ bản
*Tìm hiểu đường trung trực
- Làm bài tập: Cho AB vẽ trung điểm I của
AB. Qua I vẽ đương thẳng d ⊥ AB
- GV HD HS vẽ hình
- Giới thiệu d là đường trung trực của AB
? Đường trung trực của đoạn thẳng AB là gì
? Muốn vẽ đường trung trực của đường
thẳng ta vẽ như thế nào
- Gv chốt lại cách vẽ đường trung trực của
đoạn thẳng
x Oy = 900 (vì x Oy và xOy đối đỉnh)
y Ox = 1800 - xOy (góc kề bù)
= 1800 - 900 = 900
x Oy = y Ox = 900 (đối đỉnh)
* Định nghĩa (SGK-84)
Ký hiệu xx' ⊥ yy'
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc
?3
O
?4:
* Tính chất SGK - 85
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
d
BA
I
*Định nghĩa (SGK-85)
d ⊥ AB tại I, IA = IB => d là đường trung
trực của AB.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc, tính chất.
? Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Cho HS cả lớp làm bài tập 11, 12. SGK – 86, Gọi 2 HS TB lên bảng làm.
- Bài tập 12. SGK - 86
a'
a
.
Kết quả: a)...cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông.
b) a ⊥ a’
c) ...có một và chỉ một...
- Bài tập 12. SGK -86
Kết quả: a) Đúng ; b) Sai
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO.
* Tìm tòi, mở rộng:
- Bài 20 SGK
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU
- Về nhà học thuộc định nghĩa - tính chất
- Vẽ 2 đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực đường thẳng
- BTVN: 14, 17, 19, 18 (SGK- 86, 87)
- Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_3_hai_duong_thang_vuong_goc_nam.pdf