Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh, kĩ

năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn.

4. Định hướng năng lực

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.

2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhúm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhúm, giao nhiệm vụ.

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/11/2019 Ngày dạy: 15/11/2019(Buổi chiều) Tiết 26: LUYỆN TẬP 1. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhúm. - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhúm, giao nhiệm vụ. IV.TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c. - Chữa bài 26 (sgk/119). HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động: *Khởi động: Vừa rồi chúng ta đó nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh gúc cạnh, bài học hụm nay cụ trũ mỡnh sẽ cựng vận dụng trường hợp này để làm một số bài tập -> Bài mới HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Phương pháp : Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi, chia nhóm. - Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin. - GV đưa nội dung bài tập 27 lên bảng phụ - GV: y/c HS xét từng hình xem đề bài đã cho những yếu tố nào của hai tam giác bằng nhau. Bài 27 (SGK-119) ? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình bằng nhau theo trường hợp (c.g.c) - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm(5’) - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày - Các nhóm trao đổi kết quả thảo luân. - Cô nhận xét tinh thần thảo luận nhóm, kết quả thảo luận của các nhóm-> Tuyên dương các nhóm có kết quả thảo luận tốt. - GVchốt: Chú ý khi c/m 2 tam giác bằng nhau theo TH c-g-c thì góc mà ta xét phải là góc xen giữa 2 cạnh H.86 H. 87 H.88 a) ABC = ADC đã có: AB = AD; AC chung thêm: BAC = DAC b) AMB = EMC đã có: BM = CM; AMB = EMC thêm: MA = ME c) CAB = DBA đã có: AB chung; Aˆ = Bˆ = 1v thêm: AC = BD -Gv yêu cầu HS đọc đề bài - Đầu bài yêu cầu gì? - HS đầu bài yêu cầu: Tìm những cặp tam giác bằng nhau trên hình vẽ. - Gv cho HS làm bài theo nhóm trong 5 phút. - Các nhóm tiến hành thảo luận và làm bài ra giấy - GV gọi 1 nhóm lên bảng trình bày - Gv thu bài làm của các nhóm. Bài 28 (SGK-120) DKE có Kˆ = 800 ; Eˆ = 400 mà Dˆ + Kˆ + Eˆ = 1800 ( theo đl tổng 3 góc của tam giác) → Dˆ = 600 Xét ABC và KDE có: D M D B A C B C A A B E C 600 800 400600 A B C E D K M N P - Gọi nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét ý thức thảo luận và kết quả thảo luận của các nhóm. -> Cô chốt kiến thức sử dụng và nhấn mạnh trường hợp bằng nhau thứ 2. AB = KD (gt) Bˆ = Dˆ = 600 BC = DE (gt) → ABC = KDE (c.g.c) - HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi. ? Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán. ? Quan sát hình vẽ em cho biết ABC và ADF có những yếu tố nào bằng nhau. ? ABC và ADF bằng nhau theo trường hợp nào. - 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. - Gv cùng HS dưới lớp nhận xét. - Gv chốt lại: Trong bài trên để c/m ABC = ADE (c.g.c) ta phải c/m AC= AE vì 2 cạnh này kề với Aˆ Bài 29 (SGK-120) E Bài giải Xét  ABC và ADE có: AB = AD (gt) Aˆ chung =  → = =  AD AB (gt) AC AE DC BE (gt) → ABC = ADE (c.g.c) GT xAy ; BAx; DAy; AB = AD EBx; CAy; AE = AC KL ABC = ADE - AB = AD; AE = AC; Aˆ chung HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động vận dụng: - Để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta có các cách : + chứng minh 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c.c.c) + chứng minh 2 cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau (c.g.c) - Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Em hãy tìm hiểu qua sách vở hoặc người lớn, hoặc internet những hình ảnh về 2 tam giác bằng nhau có trong xây dựng và trong đời sống. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU y x A B D C - Học kĩ, nẵm vững tính chất bằng nhau của 2 tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh. - Làm các bài tập 40, 42, 43 - SBT , bài tập 30, 31, 32 (tr120 - SGK).

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_26_luyen_tap_1_nam_hoc_2019_2020.pdf