Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của 2 tam giác

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau c.g.c, c.c.c

- Bước đầu rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công

cụ.

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu

2. Học sinh: SGK và ĐDHT.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, giải quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ.

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 23/11/2019 (7A6) Tiết 26 : LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của 2 tam giác 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau c.g.c, c.c.c - Bước đầu rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu 2. Học sinh: SGK và ĐDHT. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh - HS2: Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động - Vừa rồi chúng ta đã nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh, bài học hôm nay cô trò mình sẽ cùng vận dụng trường hợp này để làm một số bài tập -> Bài mới * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hoạt động cá nhân (2’) làm bài dựa vào hướng dẫn của GV - Hoạt động tiếp nhóm bàn (5’) - Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời Bài 2 Cho ABC có µ µ= CB . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng: a) ADB = ADC b) AB = AC - Hoạt động cá nhân làm bài dựa vào hướng dẫn của GV - HS tiếp tục hoạt động nhóm (5’) - Đại diện nhóm lên bảng trình bày Bài 27 (SGK - T119) H86: ABC = ADC phải thêm điều kiện : · ·ABC DAC= H87: ABM =ECM phải thêm điều kiện: AM = ME. H88: ACB = BDA phải thêm điều kiện: AC = BD. Bài 2 GT ABC; µ µ= CB ; · ·BAD = CAD ; D  BC KL a) ADB = ADC b) AB = AC Chứng minh: a) Ta có:· ·BAD = CAD ; µ µB= C  · ·ADB =ADC Xét ADB và ADC có · ·BAD = CAD (gt) AD chung A B D C C C A A B B D M D ( ) H86 H87 H88 A B C D - Hoạt động cá nhân ghi GT, KL - Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài - HS lên bảng thực hiện và chia sẻ · ·ADB =ADC (chứng minh trên)  ADB = ADC (g.c.g) b) ADB = ADC (chứng minh a) AB = AC ( hai cạnh tương ứng) Bài 29 (SGK - T119) GT Cho ·xAy B Ax ; D  Ay ; AB = AD E  Bx ; C  Dy; BE = DC KL ABC = ADE Chứng minh Xét ABC và ADE có: µA cạnh chung ( ) ( , ) ( . . ) AB AD gt AC AE AB AD BE DC ABC ADE c g c = = = =   =  * Hoạt động 3: Luyện tập (Trong HĐ 2) * Hoạt động 4: Vận dụng - Để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta có các cách : + chứng minh 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c.c.c) + chứng minh 2 cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau (c.g.c) - Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Em hãy tìm hiểu qua sách vở hoặc người lớn, hoặc internet những hình ảnh về 2 tam giác bằng nhau có trong xây dựng và trong đời sống. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c - BTVN: 30, 31, 32 (SGK - 120) tiết sau luyện tập tiếp

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_26_luyen_tap_1_nam_hoc_2019_2020.pdf