Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 24: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác

(c.c.c) qua rèn kĩ năng giải bài tập.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước

và compa.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm, nghiêm

túc trong học tập và yêu thích bộ môn.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán.

II. chuÈn bÞ.

1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa.

III. ph-¬ng ph¸p, kÜ thuËt

1. Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhóm.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 88 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 24: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 7A2 + 7A3: 12/11/2019 Tiết 24: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c) qua rèn kĩ năng giải bài tập. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. - Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm, nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. b) Năng lực đặc thù: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán. II. chuÈn bÞ. 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa. III. ph-¬ng ph¸p, kÜ thuËt 1. Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS: ABC = A’B’C’ khi nào? 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Thế nào là hai tam giỏc bằng nhau ? - Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ? - Khen thường( nếu có). * HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - Y/c HS đọc đề bài. - Hãy viết GT, KL của bài toán? - Y/c 2 cho hS thảo luận nhóm. - Thời gian thảo luận là 5 phút - GV đi đến các nhóm giám sát - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. - Đặt lời giải lên bảng phụ HS quan sát. - Yêu cầu HS đọc lời giải. - HS các nhóm nhận xét, N M BA GT  AMB và ANB có MA = MB; NA = NB KL AMN = BMN 2 - nhận xét tinh thần thảo luận nhóm, tuyên dương các nhóm làm tốt -> Chốt cách làm, cách trình bày. - GV chốt: Qua bài 18 để c/m 2 góc bằng nhau ta đưa về c/m 2 tam giác có chứa 2 góc đó bằng nhau, và khi các em hoàn thành được câu 2 là các em đã biết cách trình bày một bài c/m hình học. - GV yêu cầu HS đọc đề bài của bài toán - GV hướng dẫn học sinh vẽ hình: + Vẽ đoạn thẳng AB + Vẽ cung trong tâm A và tâm B sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm D và E. - HS vẽ hình theo hướng dẫn - Yêu cầu HS Ghi GT, KL của bài toán.? - GV gọi 1 HS lên bảng ghi GT ; KL của bài toán. - Yêu cầu HS làm câu a cá nhân. - 1 HS lên bảng. - Để chứng minh  ADB =  AEB ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. đó là 2 tam giác nào? Gv nhận xét và chốt lại. - kết quả: Sắp xếp: d, b, a, c BT 19 (tr114-SGK) GT AD = AE; BD = BE KL a. ADB=  AEB b.  ADB =  AEB Bài giải a) Xét ADB và  AEB có: AD = AE (gt) BD = BE (gt) AB chung →  ADB =  AEB (c.c.c) - HS:  ADB =  AEB b) Theo câu a:  ADB =  AEB →  ADB =  AEB (2 góc tương ứng) - Gv gọi HS đọc đề bài. - GV vẽ hình lên bảng. - Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20 ? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau - HS đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau lên hình. ? Để chứng minh OC là tia phân giác ta BT 20 (tr115-SGK) 3 phải chứng minh điều gì. - Ta phải đi c/m 1 2 ˆ ˆO O= ? Để chứng minh 1 2 ˆ ˆO O= ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. Đó là 2 tam giác nào. - HS:  OBC và  OAC. - GV gọi 1 học sinh lên bảng làm. - GV đưa phần chú ý lên bảng phụ. - GV yêu cầu 3 HS nhắc lại cách làm bài toán 20. -> Chốt phương pháp chứng minh tia phân giác của một góc. 2 1 x y O B C A Xét OBCvà  OAC có: OB OA (gt) BC AC (gt) OC chung =  =   →  OBC =  OAC (c.c.c) → 1 2 ˆ ˆO O= (2 góc tương ứng) →Ox là tia phân giác của góc xOy * Chú ý(SGK) * HOẠT ĐỘNG 3: Tìm tòi, mở rộng : Cho hai tam giác HIK và DEF có HI = DE , HK = DF , IK = EF . Khi đó a) Cho hình vẽ các tam giác bằng nhau theo trường hợp c- c-c là : A. ∆ ABC = ∆ ABD B. ∆ ACE = ∆ ADE C. ∆ BCE = ∆ BDE D. Cả A,B,C đều đúng 4/ Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC . Khi đó : A. ∆ ABM = ∆ ACM ( c- c -c ) B. MAB = MAC C. AM là phân giác của góc BAC D. Cả A,B,C đều đúng V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - GV yêu cầu HS về nhà đọc mục có thể em chưa biết. - Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22, 23 (tr115 - SGK). - Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102 - SBT). - Ôn lại tính chất của tia phân giác.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_24_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_t.pdf