Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 23 đến 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác

- Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 2 cạnh và một góc xen giữa.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, quan sát hình vẽ, bước đầu biết trình bày bài

tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc- cạnh, từ đó suy

ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.

D

B

E

A3. Thái độ: Tập chung, cẩn thận, chính xác, khoa học, tự giác.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực

giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù:

HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực

mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa

2. Học sinh: Yêu cầu cuối tiết 23

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ

thuật hỏi và trả lời

pdf22 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 146 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 23 đến 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 07/11/2019 - 7A1; 08/11/2019 - 7A4 Tiết 23: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c) qua rèn kĩ năng giải bài tập. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. - Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm, nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học II. CHUẨN BỊ. 1. GV: Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu. 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” - GV giới thiệu luật chơi. - Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi. Câu hỏi: - Thế nào là hai tam giác bằng nhau - Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác - Khen thường( nếu có). Qua trò chơi chúng ta đã ôn tập lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất. Bài học hôm nay cô trò mình sẽ cùng vận kiến thức đã học ở bài trước để làm một số bài tập. HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung - Y/c HS đọc đề bài. - Hãy viết GT, KL của bài toán? - Y/c 2 cho hS thảo luận nhóm. - Thời gian thảo luận là 5 phút - GV đi đến các nhóm giám sát - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. - Đặt lời giải lên bảng phụ HS quan sát. - Yêu cầu HS đọc lời giải. - HS các nhóm nhận xét, - nhận xét tinh thần thảo luận nhóm, tuyên dương các nhóm làm tốt -> Chốt cách làm, cách trình bày. - GV chốt: Qua bài 18 để c/m 2 góc bằng nhau ta đưa về c/m 2 tam giác có chứa 2 góc đó bằng nhau, và khi các em hoàn thành được câu 2 là các em đã biết cách trình bày một bài c/m hình học. - GV yêu cầu HS đọc đề bài của bài toán - GV hướng dẫn học sinh vẽ hình: + Vẽ đoạn thẳng AB + Vẽ cung trong tâm A và tâm B sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm D và E. - HS vẽ hình theo hướng dẫn - Yêu cầu HS Ghi GT, KL của bài toán.? - GV gọi 1 HS lên bảng ghi GT ; KL của bài toán. - Yêu cầu HS làm câu a cá nhân. - 1 HS lên bảng. Bài 18 (SGK - 114) N M BA GT  AMB và ANB có MA = MB; NA = NB KL AMN = BMN - kết quả: Sắp xếp: d, b, a, c Bài 19 (SGK - 114) GT AD = AE; BD = BE KL a. ADB=  AEB b.  ADB =  AEB Bài giải a) Xét ADB và  AEB có: AD = AE (gt) BD = BE (gt) AB chung →  ADB =  AEB (c.c.c) - HS:  ADB =  AEB b) Theo câu a:  ADB =  AEB →  ADB =  AEB (2 góc tương ứng) - Để chứng minh  ADB =  AEB ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. đó là 2 tam giác nào? Gv nhận xét và chốt lại. - Gv gọi HS đọc đề bài. - GV vẽ hình lên bảng. - Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20 ? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau - HS đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau lên hình. ? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì. - Ta phải đi c/m 1 2 ˆ ˆO O= ? Để chứng minh 1 2 ˆ ˆO O= ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. Đó là 2 tam giác nào. - HS:  OBC và  OAC. - GV gọi 1 học sinh lên bảng làm. - GV đưa phần chú ý lên bảng phụ. - GV yêu cầu 3 HS nhắc lại cách làm bài toán 20. -GV: Chốt phương pháp chứng minh tia phân giác của một góc. Bài 20 (SGK - 115) 2 1 x y O B C A Xét OBCvà  OAC có: OB OA (gt) BC AC (gt) OC chung =  =   →  OBC =  OAC (c.c.c) → 1 2 ˆ ˆO O= (2 góc tương ứng) →Ox là tia phân giác của góc xOy * Chú ý(SGK) HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng - Khi nào ta có thể khẳng định hai tam giác bằng nhau ? - Có hai tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong hai tam giác đó bằng nhau ? Câu hỏi: Chọn câu trả lời đúng 1. Trường hợp bằng nhau cạnh -cạnh -cạnh của hai tam giác là : A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau C. Cả hai câu A, B đều đúng D. Cả hai câu A, B đều sai 2. Cho hai tam giác HIK và DEF có HI = DE , HK = DF , IK = EF . Khi đó A. ∆ HKI = ∆ DEF B. ∆ HIK = ∆ DEF C. ∆ KIH = ∆ EDF D. Cả A, B,C đều đúng 3. Cho hình vẽ Các tam giác bằng nhau theo trường hợp c- c-c là : A. ∆ ABC = ∆ ABD B. ∆ ACE = ∆ ADE C. ∆ BCE = ∆ BDE D. Cả A,B,C đều đúng 4. Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC . Khi đó : A. ∆ ABM = ∆ ACM ( c- c -c ) B. MAB = MAC C. AM là phân giác của góc BAC D Cả A,B,C đều đúng Đáp án : 1 2 3 4 A B D D HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. - GV yêu cầu HS về nhà đọc mục có thể em chưa biết. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22, 23 (tr115 - SGK). - Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102 - SBT). Bài tập Cho hình vẽ. Chứng minh rằng a) ADE = BDE b) DAE = DBE - Ôn lại tính chất của tia phân giác. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Ngày giảng: 08/11/2019 - 7A1; 9/11/2019 – 7A4 Tiết 24: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC - CẠNH (C - G - C) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác - Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 2 cạnh và một góc xen giữa. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, quan sát hình vẽ, bước đầu biết trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc- cạnh, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. D B E A 3. Thái độ: Tập chung, cẩn thận, chính xác, khoa học, tự giác. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa 2. Học sinh: Yêu cầu cuối tiết 23 III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS1 lên bảng vẽ góc xBy có số đo bằng 060 - HS2: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, tính chất hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh- cạnh - cạnh 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: Các em đã biết hai tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp cạnh- cạnh - cạnh,nhưng bây giờ chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV nêu bài toán 1: Vẽ ABC Biết: 070ˆ),(3),(2 === BcmBCcmAB ? Nêu cách vẽ của bài toán - GV sử dụng hình vẽ phần kiểm tra bài cũ yêu cầu học sinh vẽ tiếp - GV HD học sinh vẽ hình - GV thực hành vẽ trên bảng, yêu cầu học sinh vẽ vào vở - GV giới thiệu góc B là góc xen giữa 2 cạnh AB và BC ? Y/C HS tìm góc xen giữa 2 cạnh AB và AC - GV y/C HS đọc ?1 và nêu Y/C của bài toán - HS hoạt động cá nhân vẽ hình vào vở ? So sánh độ dài AC và A’C’, số đo góc của  và Â’, Cˆ và 'Cˆ ? AC và A’C’ có độ dài bằng bao nhiêu ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 2 tam giác ABC và A’B’C’ - GV giới thiệu TH bằng nhau c.g.c của hai tam giác -Y/C HS quan sát hình nhận biết góc xen giữa 1. Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa. Bài toán 1: Vẽ ABC . Biết 070ˆ),(3),(2 === BcmBCcmAB Giải: Cách vẽ : SGK - 117 70 2 3 y x C A B Góc B là góc xen giữa 2 cạnh AB và BC 2. Trường hợp bằng nhau c.g.c ?1: Bài toán 2: Vẽ ''' CBA sao cho BCCBABBABB === '','',ˆ'ˆ 70 2 3 y x C' A' B' *Tính chất: SGK-117 ABC và ''' CBA có: A B C A’ B’ C’ ? ''' CBAABC = theo TH c.g.c khi nào ? ? Nếu ABC và ''' CBA có  = Â’ thì cần thêm 2 cặp cạnh bằng nhau nào để ABC = ''' CBA (c.g.c) ? - Cho HS HĐ nhóm bàn làm ?2 - HS HĐ nhóm bàn làm ?2 ? Hai tam giác ABC và ACD có những yếu tố nào bằng nhau ? Hai tam giác này có bằng nhau không? Vì sao? - GV vẽ hai tam giác vuông lên bảng ? Để 2 tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp c.g.c cần thêm hai cặp cạnh nào bằng nhau ? ? Quan sát hình vẽ hãy cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông A’B’C’ - Gọi 1 học sinh đọc và trả lời ?3 - GV giới thiệu nội dung hệ quả - Gọi HS đọc hệ quả ? Phát biểu nội dung hệ quả ' 'AB A B= '' 'ˆˆ CBBC BB = = )..(''' cgcCBAABC = ?2: (SGK- 118) ABC và ADC Có: )(ˆˆ )( gtACDACB gtDCBC = = AC chung )..( cgcADCABC = D C B A 3. Hệ quả ABC và ''' CBA có: '' ˆ ˆ ' 1 ' ' AB A B A A v AC A C = = = = )..(''' cgcCBAABC = *Hệ quả: SGK-118 HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập sau: Bài 1: Trên mỗi hình a, b có tam giác vuông nào bằng nhau Hình a K FE D Hình b Đáp án: Hình a: ACB = ACH (c-g-c) HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - GV chốt lại các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ - Chú ý lại lần nữa cho HS cách viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc– cạnh. - Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 25 Kết quả bài 25 (SGK-118) H.82: )..( cgcAEDABD = . Vì )(ˆˆ )( 21 gtAA gtAEAB = = AD chung H.83: )..( cgcIKGHGK = Vì ( ) ( ) HG IK gt HGK IKG gt = = GK chung H.84: Không có hai tam giác nào bằng nhau, vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo. Bài 1: Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB, So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB. - GV hướng dẫn yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện H C B A V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Bài 24, 26, 27, 28 (SGK-118, 119, 120) - HD Bài 26: Sắp xếp chứng minh AB//CE theo thứ tự: 5- 1- 2- 4- 3 Tiết sau luyện tập 1 tiết. - Chuẩn bị bài mới: + Học thuộc tính chất của hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc- cạnh. + Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau phải chính xác. + Xem lại các bài tập đã chữa. Vẽ tam giác biết 2 cạnh 1 góc xen giữa Ngày giảng: 15/11/2019 - 7A1,4 Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (c.g.c) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác - Biết cách vẽ một tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó 2. Kỹ năng: - Bước đầu rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để CM hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. - Rèn kỹ năng sử dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để CM hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. - Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải, trình bày chứng minh. 3. Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực tính toán. II. chuÈn bÞ. 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, cop pa 2. Học sinh: SGK và ĐDHT III. ph¬ng ph¸p, kÜ thuËt 1. Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. ? Nêu tính chất của 2 tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c. 3. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ góc xOy bằng 600. - Vẽ A thuộc Bx ; C thuộc By sao cho AB = 3 cm ; BC = 4cm. Nối AC. HS cả lớp vẽ vào vở, một hs lên bảng vẽ : (GV quy ước 1cm trong vở ứng với 1dm trên bảng). GV giới thiệu : Chúng ta vừa vẽ tam giác ABC biết hai cạnh và góc xen giữa. Tiết học này cho chúng ta biết chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cũng nhận biết được hai tam giác bằng nhau => Bài mới. * HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới y x 60 4cm 3cm CB A Hoạt động của GV và HS Nội dung - Yêu cầu HS làm bài toán:Vẽ ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, góc B=70o - GV HD HS vẽ hình: + vẽ góc xBy 60o= + Vẽ A  Bx ; C By sao cho AB = 3cm ; BC = 4cm nối AC - Gv giới thiệu góc xen giữa Mở rộng bài toán: Vẽ A’B’C’ sao cho: B’ B= ; A’B’ = AB; B’C’ = BC. ? So sánh độ dài AC và A’C’ ? Nhận xét về hai tam giác ABC và A’B’C’ ? Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về hai tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau từng đôi một 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: ?1 :Vẽ thêm - Y/c HS đọc tính chất ? Vậy ABC = A’B’C’ khi nào ? Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được không - Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm ?2 - Gọi HS trình bày - Gv nx, chốt lại 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh * Tính chất: SGK Nếu ABC và A’B’C’ có ( ) AB = A'B' ΔABC = ΔA'B'C ˆ ˆB = B' Þ c.g.c BC = B'C'      ? 2 ABC và ADC có: ( ) ( ) BC DC gt BCA DCA gt = = AC cạnh chung )..( cgcADCABC = 2cm 3cm 70o A B C x y 2cm 3cm 70o A’ B’ C’ x’ y’ - GV treo bảng phụ H 79 và giới thiệu góc xen giữa và đưa ra tính chất - Gọi HS đọc t/c - Gv đưa ra kí hiệu ? Theo TH bằng nhau thứ hai thì hai tam giác bằng nhau cần có điều kiện gì - Gv treo bảng phụ H 80 Y/c HS hđ nhóm bàn trả lời - Gọi HS nx - Gv nx, chốt lại - Yêu cầu nhìn hình 81 cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF ? ? Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c áp dụng vào tam giác vuông. - Tính chất đó là hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c - Gọi HS đọc hệ quả - Gv chốt kiến thức 3. Hệ quả H 81: ABC và ''' CBA có: '' 1'ˆˆ ' CAAC vAA BAAB = == = )..(''' cgcCBAABC = * Hệ quả: SGK * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Cho hs nhắc lại tính chất và hệ quả của bài * GV cho hs làm bài tập 25/sgk (đề bài và hình vẽ trên bảng phụ). HS làm bài theo nhóm- chia lớp thành 6 nhóm. Trên mỗi hình có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? 21 H E A B C I K G M PD Q N H.82: )..( cgcAEDABD = . Vì )(ˆˆ )( 21 gtAA gtAEAB = = AD cạnh chung * HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng * GV cho hs làm bài tập 25/sgk hình 83, 84 (đề bài và hình vẽ trên bảng phụ). HS làm bài theo nhóm- chia lớp thành 6 nhóm. Trên mỗi hình có những tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? H.83: GHK = KIG (c.g.c) vì KGH GKI= (gt) ; IK = HG (gt) ; GK chung. H.84: Không có hai tam giác nào bằng nhau, vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau. * HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi, mở rộng : BT: 1) Cho xOy . Lấy điểm B trên Ox, điểm D trên Oy sao cho OB = OD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh rằng ABC =  ADE. 2) Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Vẽ lại tam giác ở phần 1 và ?1 sgk. - Nắm chắc tính chất hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh và hệ quả. - Làm bài tập 24, 26, 27, 28 (sgk/118 ; 119) và bài tập 36 ; 37 ; 38 (sbt). - Giờ sau luyện tập. Ngày giảng: 22/11/2019- 7A1; 25/11/2019 - 7A4 Tiết 26 : LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của 2 tam giác 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau c.g.c, c.c.c - Bước đầu rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu 2. Học sinh: SGK và ĐDHT. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh - HS2: Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động - Vừa rồi chúng ta đã nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh, bài học hôm nay cô trò mình sẽ cùng vận dụng trường hợp này để làm một số bài tập -> Bài mới * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung - Hoạt động cá nhân (2’) làm bài dựa vào hướng dẫn của GV - Hoạt động tiếp nhóm bàn (5’) - Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời Bài 27 (SGK - T119) H86: ABC = ADC phải thêm điều kiện : · ·ABC DAC= H87: ABM =ECM phải thêm điều kiện: AM = ME. H88: ACB = BDA phải thêm điều kiện: AC = BD. Bài 2 Cho ABC có µ µ= CB . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng: A B D C C C A A B B D M D ( ) H86 H87 H88 - Hoạt động cá nhân làm bài dựa vào hướng dẫn của GV - HS tiếp tục hoạt động nhóm (5’) - Đại diện nhóm lên bảng trình bày a) ADB = ADC b) AB = AC GT ABC; µ µ= CB ; · ·BAD = CAD ; D  BC KL a) ADB = ADC b) AB = AC Chứng minh: a) Ta có:· ·BAD = CAD ; µ µB= C  · ·ADB =ADC Xét ADB và ADC có · ·BAD = CAD (gt) AD chung · ·ADB =ADC (chứng minh trên)  ADB = ADC (g.c.g) b) ADB = ADC (chứng minh a) AB = AC ( hai cạnh tương ứng) Bài 29 (SGK - T119) A B C D - Hoạt động cá nhân ghi GT, KL - Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài - HS lên bảng thực hiện và chia sẻ GT Cho ·xAy B Ax ; D  Ay ; AB = AD E  Bx ; C  Dy; BE = DC KL ABC = ADE Chứng minh Xét ABC và ADE có: µA cạnh chung ( ) ( , ) ( . . ) AB AD gt AC AE AB AD BE DC ABC ADE c g c = = = =   =  * Hoạt động 3: Luyện tập (Trong HĐ 2) * Hoạt động 4: Vận dụng - Để chứng minh hai tam giác bằng nhau ta có các cách : + chứng minh 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau (c.c.c) + chứng minh 2 cặp cạnh và 1 góc xen giữa bằng nhau (c.g.c) - Hai tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Em hãy tìm hiểu qua sách vở hoặc người lớn, hoặc internet những hình ảnh về 2 tam giác bằng nhau có trong xây dựng và trong đời sống. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c - BTVN: 30, 31, 32 (SGK - 120) tiết sau luyện tập tiếp Ngày giảng: 26/11/2019- 7A1,4 Tiết 27 : LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c ; c.g.c - Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, lập luận chứng minh 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu 2. Học sinh: SGK và ĐDHT. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh - HS2: Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi : “Truyền hộp quà” Lớp phó văn nghệ sẽ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn, Khi bắt đầu bài hát cô sẽ truyền hộp quà cho bạn đầu tiên, các em vừa hát vừa truyền hộp quà cho bạn bên cạnh ( truyền lần lượt). Đến khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó sẽ được quyền mở hộp quà và trả lời một câu hỏi bên trong. Nếu trả lời đúng thì được nhận một phần quà, trả lời sai thi cơ hội giành cho bạn nào giơ tay nhanh nhất. Sau đó tiếp tục lượt chơi tiếp theo cho đến khi trả lời hết các câu hỏi bên trong hộp quà. Câu hỏi: Phát biểu trường hợp bằng nhau (c.c.c) và (c.g.c) của hai tam giác * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung - Y/C HSK, G đọc và tìm hiểu đề bài bài 30 ? Trên H90, có những yếu tố nào của 2 ABC và A’BC bằng nhau ? Tại sao không thể áp dụng trường hợp c.g.c để kết luận ABC =A’BC Bài 30 (SGK - T120): ABC và A’BC không bằng nhau vì góc B không xem giữa hai cạnh bằng nhau - Y/C HS đọc và tìm hiểu đề bài bài 32 ? Tìm các tia phân giác trên hình Bài 32 (SGK - T120): - GV nhận xét, chốt lại - Y/C HS nêu GT, KL ? Chứng minh BC là phân giác như thế nào - GV hd HSTB, Y cách cm ? Chứng minh BC là phân giác như thế nào - GV hd HSTB, Y cách cm - Gọi lần lượt 2 HSK, G lên bảng CM, dưới lớp làm ra nháp Gọi HS nx - GV nx chốt lại H K C A B GT BC ^ AB = {H}; HA = HK KL BH tia phân giác của góc ABK CH tia phân giác của góc ACK Chứng minh: - Xét ABH và KBH có: AH = KH (gt) 090AHB KHB= = BI cạnh chung   ABH = KBH (c.g.c) ABH KBH= (2 góc tương ứng) Vậy BH tia phân giác của góc ABK . - Xét  ACH và  KCH có: AH = HK (gt) 090AHC KHC= = CH cạnh chung  ACH=  KCH (c.g.c)  ACH KCH= (2 góc tương ứng) Vậy CH tia phân giác của góc ACK * Hoạt động 3: Luyện tập (Lồng ghép trong HĐ 2) * Hoạt động 4: Vận dụng - HS nhắc lại hai trường hợp bằng nhau của tam giác đã biết. - Dựa vào việc chứng minh hai tam giác bằng nhau ta có thể làm những bài toán nào? + Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, + C/m hai góc bằng nhau, + C/m tia phân giác của góc,... * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Đố: Một miếng bìa có dạng một hình chữ nhật. Chỉ bằng một nếp gấp thẳng em hãy chia hình chữ nhật đó thành hai tam giác vuông bằng nhau? Nếu được dùng hai nếp gấp thẳng thì em có thể chia hình chữ nhật đó thành mấy cặp tam giác vuông bằng nhau? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Xem và làm lại các bài tập đã chữa. - Đọc trước bài: “Trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_23_den_27_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf