Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 tam giác.

2. Kỹ năng:

- Bước đầu biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các

đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn

thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

- Biết cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh của nó

3. Thái độ:

- Ham thích học tập bộ môn.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực

giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính

toán.

II. chuÈn bÞ.

1. GV: Bảng phụ, phấn màu, cop pa

2. HS: SGK và ĐDHT

III. ph-¬ng ph¸p, kÜ thuËt

1. Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhóm.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- HS: Thế nào là hai tam giác bằng nhau. ABC = A’B’C’ khi nào?

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Cang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 14/11/2019 Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 tam giác. 2. Kỹ năng: - Bước đầu biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Biết cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh của nó 3. Thái độ: - Ham thích học tập bộ môn. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán. II. chuÈn bÞ. 1. GV: Bảng phụ, phấn màu, cop pa 2. HS: SGK và ĐDHT III. ph-¬ng ph¸p, kÜ thuËt 1. Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS: Thế nào là hai tam giác bằng nhau. ABC = A’B’C’ khi nào? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động ĐVĐ : Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta nêu 6 điều kiện bằng nhau (ba điều kiện về cạnh ; ba điều kiện về góc). Trong bài hôm nay ta sẽ thấy, chỉ cần có ba điều kiện : ba cạnh bằng nhau từng đôi một cũng có thể nhận biết hai tam giác bằng nhau Þ Bài mới. Trước khi xem xét trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác, ta cùng nhau ôn tập cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh trước. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Nội dung Hoạt động của GV và HS 1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh * Bài toán 1: Vẽ ABC . Biết: cmAB 2= , 4 , 3BC cm AC cm= = - GV nêu Bài toán 1: ? Nêu yêu cầu của bài toán - Y/c tìm hiểu SGK ? Nêu cách vẽ của bài toán - GV nêu lại vẽ lên bảng * Cách vẽ: (sgk) - GV thực hành vẽ trên bảng (tỉ lệ 1cm - 1dm) - Yêu cầu học sinh vẽ vào vở 2. Trường hợp bằng nhau c.c.c ?1: * Tính chất: SGK Nếu ABC và ''' CBA có: '' '' '' CBBC CAAC BAAB = = = Thì ''' CBAABC = (c.c.c) a) ΔMNP M P N  =  (c.c.c) Vì có: '' '','' PMMN NPNPNMMP = == b) MNP cũng bằng ''' PNM nhưng không được viết là: MNP = ''' PNM vì cách kí hiệu này sai tương ứng ?2: Xét ACD và BCD có: BDAD BCAC = = (gt) - Y/c HS làm ?1: Vẽ A'B'C' có ' ' 2A B cm= , ' ' 4B C cm= ' ' 3A C cm= ? Đo và so sánh các góc A và A ’ , Bˆ và Bˆ' , Cˆ và 'Cˆ - Gọi 1 HS lên bảng thực hành đo, dưới lớp thực hành đo bài của mình ? Các góc của 2 tam giác vừa đo có đặc điểm gì ? Qua bài tập và ?1 ta có thể dự đoán như thế nào về 2 tam giác trên - Ta thừa nhận tính chất "Nếu 3 cạnh của  này bằng ba cạnh của tam giác kia thì 2 bằng nhau". ? Nếu ABC và A'B'C' có điều kiện về cạnh bằng nhau thì có kết luận gì ? - GV giới thiệu ký hiệu trường hợp bằng nhau c.c.c ? Có Kết luận gì về các cặp tam giác sau: a) à M P NMNP v     b) MNP và ''' PNM nếu: '' '','' PMMN NPNPNMMP = == - GV yêu cầu học sinh làm ?2 - Gv treo hình 67 bảng phụ ? Dự đoán Bˆ bằng bao nhiêu B’ A’ C’ 4 2 3 CD chung )..( cccBCDACD = 0120ˆˆ == BA - Gv hd : 0120ˆ =B  0120ˆˆ == BA  )..( cccBCDACD = - Gọi 1 HS lên bảng tính - GV đưa ra t/c, nhấm mạnh t/c. cách kí hiệu trường hợp bằng nhau c.c.c Hoạt động 3: Luyện tập * HS làm bài 17 (sgk/114) : (Hình vẽ sẵn trên bảng phụ) VABC = VABD (c.c.c) D C BA P Q NM VMPQ = VQNM (c.c.c) K I H E VEHK = V IKH (c.c.c) VHEI = VKIE (c.c.c) Hoạt động 4: Vận dụng - GV cho HS làm bài 22/15SGK - Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm. - GV cho HS đại diện 1 nhóm trình bày. - GV cho HS các nhóm khác nhận xét. - Chốt: Bài toán trên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của một góc. - Thế nào là hai tam giác bằng nhau? - Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh? Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng : Dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của góc xOy cho trước ( giải thích tại sao cách vẽ đó lại cho kết quả là tia phân giác của góc xOy). V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc tính chất và biết trình bày CM - Bài 16 ; 18 ; 19 (SGK-114) HSK,G làm thêm Bài 27 đến bài 30 (SBT) - HD Bài 16: HD vẽ ABC có AB = BC = CA = 3cm.Từ đó ta đo được 060ˆˆˆ === CBA - Giờ sau luyện tập.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_22_truong_hop_bang_nhau_thu_nhat.pdf