Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 21+22 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác bằng nhau theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, quan sát hình vẽ, biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình chính xác, rèn luyện khả năng phán đoán.

3. Thái độ:

- Tập trung, cẩn thận, chính xác.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh

- Thước thẳng, bút chì.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

 1. Phương pháp:

- Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.

 2. Kĩ thuật:

- Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

 

doc6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 21+22 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 08/ 11/ 2019 (7A1) Tiết 21: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác bằng nhau theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, quan sát hình vẽ, biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình chính xác, rèn luyện khả năng phán đoán. 3. Thái độ: - Tập trung, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh - Thước thẳng, bút chì. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV: Cho a, Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H? b, Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau? Bài 11. SGK - Tr112 a) Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK. Góc tương ứng với góc H là góc A. b) HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập 12 ? rABC = rHIK, có thể suy ra những cặp góc, cặp cạnh tương ứng bằng nhau nào? ? Tam giác ABC đã cho biết những yếu tố nào? ? Từ đó suy ra những yếu tố biết được trong tam giác HIK? GV: Cho HS làm bài tập 13 ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? ? rABC = rDEF thì suy ra những cạnh nào bằng nhau? ? Nêu công thức tính chu vi của tam giác? ? Tính chu vi của tam giác ABC? ? Tính chu vi của tam giác DEF? GV: Cho HS treo kết quả hoạt động ? Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng có bằng nhau không? Dạng 1. Từ hai tam giác bằng nhau, xác định các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Tính độ dài các đoạn thẳng, số đo góc. Bài 12 (SGK - Tr112) rABC = rHIK (Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau) Mà AB = 2cm; BC = 4 cm; HI = AB = 2cm; IK = BC = 4cm; Bài 13. (Tr 112 – SGK) DE = AB = 4cm, EF = BC = 6cm, AC = DF = 5cm. Chu vi là: AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm Chu vi là: DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15cm GV: Cho HS làm bài tập 14 ? Muốn viết được ký hiệu bằng nhau của hai tam giác thì phải biết điều gì. HS K: Biết được các đỉnh tương ứng và các góc tương ứng. ? Từ góc B bằng góc K ta suy ra điều gì? ? Biết AB = KI suy ra điều gì. HS: Vì B và K là hai đỉnh tương ứng nên từ AB = KI AB = IK. ? Suy ra cặp đỉnh tương ứng còn lại là gì? ? Hãy viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau? GV: Gọi HS nhận xét GV: Chốt lại Dạng 2. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác Bài 14. (SGK - Tr112) - Ta có là hai góc tương ứng nên đỉnh B tương ứng đỉnh K. - Vì AB = KI AB = IK A và I là hai đỉnh tương ứng C và H tương ứng HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng - Giáo viên hệ thống lại các các kiến thức cơ bản của bài. Cho rABC = rDHK. Biết . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác? HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo GV: Cho rAMN = rDEK. Hãy viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc các định lý về tổng ba góc trong tam giác, tính chất về góc của tam giác vuông, tính chất góc ngoài của tam giác. Hai tam giác bằng nhau. - Đọc trước bài: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c). Ngày giảng: 09/ 11/ 2019 (7A1) Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác. - Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, quan sát hình vẽ, biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, bước đầu biết trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. 3. Thái độ: - Tập trung, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu, compa, thước đo góc. 2. Học sinh - Học bài cũ, đọc trước bài mới, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hai tam giác ABC và A'B'C'. Biết và , hãy chỉ ra các cặp cạnh bằng nhau, các cặp góc bằng nhau - HS trả lời. GV: Hai tam giác ABC và A'B'C' nếu chỉ có các cạnh bằng nhau thì có kết luận được hai tam giác bằng nhau hay không => Bài mới. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nêu bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết: , , ? Muốn vẽ một tam giác khi biết độ dài ba cạnh ta làm như thế nào? GV: Hướng dẫn HS trên bảng ? Nêu cách vẽ của bài toán GV: Ghi cách vẽ lên bảng GV: Thực hành vẽ trên bảng, yêu cầu học sinh vẽ vào vở. 1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh Bài toán 1: Vẽ , biết: , * Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng - Vẽ 2 cung tròn (B; 2cm) và cung tròn (C; 3cm) cắt nhau tại A - Vẽ đoạn thẳng AB và AC, ta được ? Nêu cách vẽ? ? Đo và so sánh các góc  và Â’, và , và ? Có nhận xét gì về các góc của hai tam giác này? GV: Nhận xét, sửa chữa GV: Giới thiệu tính chất Y/C HS đọc tính chất, vẽ hình ghi tóm tắt tính chất bằng kí hiệu GV: Y/C học sinh làm ?2 ? Tìm số đo góc B trên hình vẽ ? Dự đoán bằng bao nhiêu ? Hãy giải thích vì sao ? GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải 2. Trường hợp bằng nhau c.c.c ?1: Vẽ có ,, Giải: Kết quả:  = 1000 Â’= 1000 = 500 = 500 = 300 = 300  = Â’ , = , = * Tính chất: SGK Nếu và có: thì (c.c.c) ?2: Tìm số đo trên hình vẽ Xét và có: (gt) CD chung HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - GV: Chốt lại các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ. - Lưu ý lại lần nữa cho HS cách viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh. GV cho HS làm bài 16 (SGK/114): Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác. - HS thực hiện trên vở. - Một HS vẽ hình và đo trên bảng : - Kết quả : HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Yêu cầu HS làm bài 17: Bài 17 (SGK- 114) H.68: . Vì: , AB chung H.69: Vì: MQ chung H.70: . HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của góc xOy cho trước (giải thích tại sao cách vẽ đó lại cho kết quả là tia phân giác của góc xOy). V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc tính chất của hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c- c - c. - Viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau phải chính xác. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 18, 19 (SGK – 114). - Tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_2122_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc