Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 19+20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS được khắc sâu các kiến thức tổng ba góc của một tam giác, áp dụng đối với tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.

2. Kĩ năng:

- Biết áp dụng các định lí trên vào bài toán. Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đoán, tính toán.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Thước thẳng, eke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.

2. Học sinh

- Thước thẳng, eke, thước đo góc, bút chì.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

 1. Phương pháp:

- Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm đôi, luyện tập thực hành.

 2. Kĩ thuật:

- Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi.

 

doc7 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 19+20 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 01/ 11/ 2019 (7A1) Tiết 19: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS được khắc sâu các kiến thức tổng ba góc của một tam giác, áp dụng đối với tam giác vuông, góc ngoài của tam giác. 2. Kĩ năng: - Biết áp dụng các định lí trên vào bài toán. Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đoán, tính toán. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Thước thẳng, eke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh - Thước thẳng, eke, thước đo góc, bút chì. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm đôi, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác? Áp dụng vào tam giác vuông - Phát biểu định nghĩa góc ngoài của tam giác? Định lí về tính chất góc ngoài của tam giác? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Trò chơi tiếp sức: Quan sát hình 51 SGK: - HS 1: Tìm x - HS 2: Tìm y - HS 3: Nhận xét về x và y -> Đưa ra hướng giải khác HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Dùng bảng phụ giới thiệu các h.55, h.57, h.58 (SGK) HS: Quan sát ? Hãy tìm x và nêu cách tìm x trong mỗi hình vẽ ? ? H.57 cho ta biết điều gì? ? Muốn tìm x ta làm như thế nào? GV: Giới thiệu và là 2 góc cùng phụ với ? Từ đó rút ra nhận xét gì về 2 góc cùng phụ với góc thứ 3? - Trong hình 57, còn cách nào để tính được x nữa không ? Dạng 1. Tìm số đo góc Bài 6 (SGK - Tr109) H.55: có (định lý) có (định lý) mà (hai góc đối đỉnh) H.57: có Hay có hay Xét tam giác AHE vuông tại H : Xét tam giác BKE vuông tại K : (định lí góc ngoài của ) Vậy Cách khác: - Ta có . Mà tam giác MNI vuông, nên GV: Yêu cầu HS làm bài tập 7 SGK GV: Yêu cầu HS vẽ hình ? Hãy chỉ ra các tam giác vuông trong hình vẽ sau? ? Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ ? Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ? ? Qua bài tập này rút ra nhận xét gì ? GV: Chốt lại Dạng 2. Nhận biết tam giác vuông. Tìm các góc bằng nhau trong hình vẽ có tam giác vuông Bài 7. (SGK - Tr109) - Các cặp góc phụ nhau: Â1 và Â2 và Â1 và Â2 và - Các góc nhọn bằng nhau: (cùng phụ với Â2) (cùng phụ với Â1) GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài bài 8 GV: Hướng dẫn HS vẽ hình GV: Yêu cầu học sinh ghi giả thiết, kết luận của bài toán ? Quan sát hình vẽ, cho biết dựa vào đâu để chứng minh Ax // BC ? HS: Chứng minh cặp góc so le trong (hoặc cặp góc đồng vị) bằng nhau ? Hãy chứng minh cụ thể ? GV: Chốt lại kiến thức Dạng 3. Chứng minh hai đường thẳng song song bằng cách chứng minh hai góc bằng nhau Bài 8. (SGK - Tr109) GT là góc ngoài tại đỉnh A KL Ax // BC Chứng minh: có (gt) (1) Ta có: (t/c góc ngoài của tam giác) Mà Ax là tia phân giác của (2) Từ (1) và (2) Mặt khác ở vị trí so le trong (t/c 2 đt song song) HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng - Giáo viên hệ thống lại các các kiến thức cơ bản của bài Bài 9 (SGK - Tr109) GV đưa hình vẽ sẵn ở bảng phụ. GV phân tích đề cho HS, chỉ rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang của con đê, mặt nghiêng của con đê, , yêu cầu tính góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng dụng cụ là thước chữ T và thước đo góc, dây dọi BC đặt như hình vẽ. GV: Hãy nêu cách tính góc MOP ? - YC HS thảo luận cặp đôi (3’) - HS thảo luận cặp đôi theo bàn. - Gọi đại điện 1HS lên bảng trình bày. Giải: Theo hình vẽ, ABC có = 900 và (Hai góc phụ nhau). COD có ; (Hai góc đối đỉnh) hay . - GV cùng HS nhận xét. - GV nhận xét tinh thần thảo luận của các cặp đôi. Chốt kiến thức sử dụng. HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Bài tập: - Có hay không một tam giác mà cả ba góc đều lớn hơn 60o? - Có hay không một tam giác mà cả ba góc đều nhỏ hơn 60o? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc các định lý về tổng ba góc trong tam giác, tính chất về góc của tam giác vuông, tính chất góc ngoài của tam giác. - Đọc trước bài: Hai tam giác bằng nhau. Ngày giảng: 02/ 11/ 2019 (7A1) Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác bằng nhau theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, quan sát hình vẽ, biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình chính xác, rèn luyện khả năng phán đoán. 3. Thái độ: - Tập trung, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh - Thước thẳng, compa, bút chì. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: - Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: - Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hai tam giác ABC và A'B'C'. Yêu cầu HS: Dùng thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc để đo độ dài các cạnh, số đo các góc của hai tam giác đó. - HS1 lên bảng thực hành đo, ghi số liệu đo được lên bảng. HS2 lên bảng đo kiểm tra kết quả của HS1, sau đó nêu nhận xét. GV: Qua kết quả các bạn vừa đo, hai tam giác ABC và A'B'C' có : AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' và . Hai tam giác ABC và A'B'C' như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau. Vậy để hiểu rõ hơn về hai tam giác bằng nhau thì cô và các em cùng đi tìm hiểu nội dung bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ chung cả lớp - Tam giác ABC và A'B'C' trong phần khởi động có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh, góc ? HS: ABC, A'B'C' cã 6 yÕu tè b»ng nhau, ba yÕu tè vÒ c¹nh vµ ba yÕu tè vÒ gãc. GV giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A'. - Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C? GV giới thiệu tiếp góc tương ứng với góc A là góc A'. - Tìm các góc tương ứng với góc B và góc C. GV hỏi tương tự với các cạnh tương ứng. - Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ? 1. Định nghĩa và có: và là 2 tam giác bằng nhau * Các đỉnh tương ứng: A và A’ , B và B’ , C và C’ * Các góc tương ứng: và ; và ; và * Các cạnh tương ứng: AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ * Định nghĩa: SGK - Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác. GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2/sgk. GV nhấn mạnh: Người ta quy ước khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài . ? Cho thì góc D tương ứng với góc nào? ? Tính góc A? ? Tính góc D? ? Cạnh BC tương ứng với cạnh nào? - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét đánh giá. - GV cho HS nêu kiến thức sử dụng. - GV nhận xét tinh thần, kết quả hoạt động nhóm. Đánh giá, nhận xét, chỉnh sửa, cách trình bày (nếu cần) -> chốt kiến thức. 2. Kí hiệu ?2. a) b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M, góc tương ứng với góc N là góc B, cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP c) ?3. Xét có: (t/c.) Mà HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập * GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức: Bài 1. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ? a) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau. b) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. c) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau. Kết quả : Cả ba câu đều sai (GV có thể đưa phản ví dụ cho mỗi câu sai) Bài 2. Cho có : XE = 3cm ; XF = 4cm ; NP = 3,5cm. Tính chu vi của mỗi tam giác? GV: Đề bài cho gì ? Hỏi gì ? Cách tính như thế nào ? HS tính : (gt) XE = MN = 3 (cm) ; XF = MP = 4 (cm) ; EF = NP = 3,5 (cm). Chu vi XEF bằng : XE + XF + EF = 3 + 4 + 3,5 = 10,5 (cm) Chu vi MNP bằng : MN + MP + NP = 3 + 4 + 3,5 = 10,5 (cm). HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Yêu cầu HS tìm những ví dụ về hai tam giác bằng nhau trong thực tế : - GV treo tranh cầu Long Biên Hà Nội và giới thiệu các thanh sắt được ghép tạo thành các hình tam giác bằng nhau trông đẹp mắt. - Tìm thêm các hình ảnh khác liên quan đến hai tam giác bằng nhau và sưu tập thành bộ. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu qua Internet hình ảnh về hai tam giác bằng nhau trong xây dựng và trong đời sống. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. - Làm bài tập : 11 ; 12 ; 13 (sgk/112) và bài tập 19 ; 20 ; 21 (sbt/100). - Tiết sau: luyện tập.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_1920_nam_hoc_2019_2020_truong_th.doc