I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính
chất hai góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy luận.
3. Thái độ:
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Rốn cho HS tính tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, luyện tập, hoạt động cá nhân, hoạt
động nhóm.
2.Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1.Hoạt động khởi động:
* Tổ chức lớp:
* GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật”
- GV giới thiệu luật chơi.
- Câu hỏi có trong trò chơi:
Câu 1. Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác.
Câu 2. Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 141 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 2/11/2019 7A1; 1/11/2019 7A2; 1/11/2019 7A3
Tiết 19: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính
chất hai góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy luận.
3. Thái độ:
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Rốn cho HS tính tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, luyện tập, hoạt động cá nhân, hoạt
động nhóm.
2.Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1.Hoạt động khởi động:
* Tổ chức lớp:
* GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật”
- GV giới thiệu luật chơi.
- Câu hỏi có trong trò chơi:
Câu 1. Phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác.
Câu 2. Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác.
- Tổ chức cho hs tham gia trò chơi.
- Khen thưởng, động viên
->ĐVĐ: Vừa rồi các em đã vừa được chơi vừa ôn tập lại những kiến thức đã học về
tam giác. Bài hôm nay cô và các em sẽ cùng vận dụng những kiến thức đó để làm
một số bài tập.
2.Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động
1:
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt
động cá nhân, luyện tập.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật động não, đặt câu
hỏi.
- NL: Giải quyết vấn đề.
- PC: Tự tin.
Bài tập 6 (sgk/109)
1. Luyện tập bài tập vẽ sẵn hình.
600
1 x
N P
M
I
Hình 57
Xét MNP vuông tại M, có :
2
GV đưa bài tập lên bảng phụ.
Yêu cầu hs tính x, y tại hình 57, 58.
GV gọi một hs nêu cách tính x trong
hình 57, sau đó gọi một hs lên bảng
trình bày.
GV gọi tiếp hs khác lên bảng tìm x ở
hình 58 (khi hs1 bắt đầu làm bài).
GV và hs lớp chữa bài của hai bạn lên
bảng. GV hỏi thêm cả lớp :
- Trong hình 57, còn cách nào để tính
được x nữa không ?
090N P+ = (Hai góc phụ nhau).
µ 060N = 0 0 090 60 30P = − =
Xét MIP vuông tại I :
090IMP P+ = (Hai góc phụ nhau)
0 0 0IMP= 90 - 30 x = 60 .
550
x
A E
H
B
K
Xét tam giác AHE vuông tại H :
0 0A + E = 90 E = 35
Xét tam giác BKE vuông tại K :
= +HBK BKE E (định lí góc ngoài của V )
0 0 0HBK = 90 + 35 = 125
Vậy 0x = 125
Cách khác:
- Ta có 0
1 30M = . Mà tam giác MNI vuông,
nên 0
1 90x M NMP+ = =
0 0 0 0x = 90 - 30 = 60 = 60 x
Hoạt động 2 :
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt
động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện
tập.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật động não, đặt câu
hỏi, chia nhóm.
Năng lực: Giao tiếp, giải quyết vấn đề.
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
Bài 7 (sgk/109).
GV yêu cầu hs đọc đề toán.
- Vẽ hình và ghi GT, KL.
- GV YC cá nhân trả lời câu hỏi:
- Thế nào là hai góc phụ nhau ?
2. Luyện tập bài tập có vẽ hình.
2
1
B
A
C
H
gt ABC ; µ 090A = ; AH ⊥ BC.
kl a) Tìm các góc phụ nhau.
3
(HS đứng tại chỗ trả lời)
- Vậy trên hình vẽ, đâu là hai góc phụ
nhau ?
- Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao?
- GV gọi 1 hs lên bảng trình bày lời
giải.
- 1HS lên bảng trình bày, hs dưới lớp
trình bày vào vở.
- YCHS nhận xét.
- Cô đánh giá, nhận xét.
Bài 8 (sgk/109).
GV vừa vẽ hình vừa hướng dẫn hs vẽ
hình như đề bài cho.
GV yêu cầu hs viết gt, kl ?
- YCHS thảo luận nhóm 5 phút
- HS thảo luận nhóm tìm cách chúng
minh.
- GV quan sát, theo dõi, hướng dẫn(
nếu cần).
- Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình
bày.
- YC các nhóm khác nhận xét, trao đổi
kết quả thảo luận.
- GV tổ chức cho hs nêu những kiến
thức sử dụng và phương pháp áp dụng
trong bài.
-> GV chốt tinh thần, kết quả hoạt động
của các nhóm. GV chốt kiến thức và
phương pháp áp dụng trong bài.
b) Tìm các góc nhọn bằng nhau.
a) Các góc phụ nhau là :
¶
1A và
µB ; ¶2A và
µC ; µB và µC ; ¶1A và
¶
2A
b) Các góc nhọn bằng nhau trên hình :
¶
1A =
µC (vì cùng phụ với ¶2A )
µB = ¶2A (vì cùng phụ với
µ
1A )
y
x
4040
CB
A
2
1
gt ABC ; µ µ 040B C= =
At là phân giác góc ngoài tại A.
kl Ax // BC.
Theo đề bài ta có :
µ µ
· µ µ
D = =
= + = + =
0
0 0 0
: 40 ( ) (1)
40 40 80
A BC B C gt
yA x B C
(theo định lí góc ngoài của tam giác)
Ax là tia phân giác của góc yAx
µ ¶ ·Þ = = = =
0
0
1 2
80
40 (2)
2
A A yAx
Từ (1) và (2) µ ¶ 02 40B AÞ = =
Mà góc B và góc A2 ở vị trí so le trong nên
suy ra: Tia Ax // BC (Dấu hiệu nhận biết 2
đường thẳng //).
3.Hoạt động vận dụng:
Bài 9 (sgk/109).
GV đưa hình vẽ sẵn ở bảng phụ.
4
GV phân tích đề cho hs, chỉ rõ hình biểu diễn mặt cắt ngang của con đê, mặt nghiêng
của con đê, · 032A BC = , yêu cầu tính góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê
với phương nằm ngang, người ta dùng dụng cụ là thước chữ T và thước đo góc, dây
dọi BC đặt như hình vẽ.
?
D
C
B
A
O P
NM
GV: Hãy nêu cách tính góc MOP ?
- YCHS thảo luận cặp đôi (3’)
- HS thảo luận cặp đôi theo bàn.
- Gọi đại điện 1hs lên bảng trình bày.
Theo hình vẽ, ABC có µA = 900 và · ·= Þ = - =0 0 0 032 90 32 58ABC ACB
(Hai góc phụ nhau).
COD có µ 090D = ; · ·= = 058OCD ACB (Hai góc đối đỉnh)
· 032CODÞ = hay · 032MOP = .
- GV cùng hs nhận xét.
- GV nhận xét tình thần thảo luận của các cặp đôi. Chốt kiến thức sử dụng.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng :
- Có hay không một tam giác mà cả ba góc đều lớn hơn 60o
- Có hay không một tam giác mà cả ba góc đều nhỏ hơn 60o
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Về nhà học thuộc, hiểu kĩ định lí tổng các góc của tam gíac, định lí góc ngoài của
tam giác, định nghĩa, định lí về tam giác vuông.
- Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (sbt/99 + 100).
- Chuẩn bị tiết sau §2. Hai tam giác bằng nhau. Tập trung vào kiến thức về định
nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_19_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_t.pdf