Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1+2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hua Nà

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai

góc đối đỉnh thì bằng nhau.

2. Phẩm chất:

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải

quyết vấn đề và sáng tạo.

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính

toán, năng lực sử dụng công cụ toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học

2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.

pdf5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 1+2 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hua Nà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 7A: 11/9/2020; 7B: 12/9/2020 Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết 1: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Phẩm chất: - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.. 3. Năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Nắm bắt sĩ số 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG GV nêu các khái niệm cần nghiên cứu ở chương I : - Hai góc đối đỉnh. - Hai đường thẳng vuông góc. - Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - Hai đường thẳng song song. - Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song. - Định lí. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương, đó là bài : "Hai góc đối đỉnh". HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm GV vẽ h.1 (SGK-81) lên bảng, giới thiệu 10 và 30 là hai góc đối đỉnh. ?1 Em có nhận xét gì về cạnh, về đỉnh của hai góc đối đỉnh ? Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh. GV chốt định nghĩa, cho HS đọc SGK ?4 GV hỏi trên lớp Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ? Cho 0x y , em hãy vẽ góc đối đỉnh với 0x y ? GV cho NX và sửa sai Quan sát hai cặp góc đối đỉnh em hãy ước lượng bằng mắt và so sánh độ lớn của chúng ? Hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả vừa ước lượng Từ đó suy ra được điều gì? GV kết luận, đưa ra định lí. 1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh. Góc O1 và góc O3 là 2 góc đối đỉnh. ?1 10 và 30 có chung đỉnh O, các cạnh của góc này là tia đối của các cạnh của góc kia. * Định nghĩa: (SGK - 8) ?4 Góc O2 và góc O4 là 2 góc đối đỉnh. * Chú ý: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh. 2. Tính chất. Ô1 = Ô3 = Ô2 = Ô4 = Suy ra Ô1 = Ô3 Ô2 = Ô4 * Định lí: (SGK - 82) HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP - Gv yêu cầu HS nêu định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG - GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm cặp làm bài 1; 3 SGK – 82. Các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau - Bài tập 1 (SGK - 82) a) ... x’Oy’... tia đối ... b) ... hai góc đối đỉnh ... Ox’ ... Oy’ là tia đối của cạnh Oy. - Bài tập 3 (SGK - 82) Vẽ 2 đt zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Ta có 2 cặp góc đối đỉnh là: zAt và ' 'z At ; 'zAt và 'z At HOẠT ĐỘNG 5. MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 700. Tính ba góc còn lại. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận - Biết cách vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau - Bài tập về nhà: Làm 4; 5(SGK - 82; 83). Ngày giảng: 7AB: 18/9/2020 Tiết 2: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất “hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.. 3. Năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành... 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG Vẽ hai đường thẳng zz’ và tt’ cắt nhau tại A. Viết tên các cặp góc đối đỉnh và các cặp góc bằng nhau. Vẽ 065xDy = . Vẽ góc đối đỉnh với góc xDy. Góc này có số đo bằng bao nhiêu? HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG MỚI HoẠT dộng của GV-HS Nội dung kiến thức trọng tâm GV cho học sinh đọc đề bài. Bài tập 5 (SGK - 82) GV hướng dẫn qua sau đó cho HS lên bảng giải, cho HS nhận xét và sửa sai GV cho học sinh đọc đề bài. GV hướng dẫn qua sau đó cho HS lên bảng giải, cho HS nhận xét và sửa sai GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm tìm ra các cặp góc bằng nhau và giải thích Gọi đại diện hai nhóm lên bảng vẽ hình, trình bày bài làm GV kiểm tra và nhận xét GV yêu cầu học sinh đọc đề bài Cho học sinh thảo luận theo bàn lên bảng vẽ hình Qua bài toán rút ra nhận xét gì ? 56B A C C' A' a) Vẽ góc ABC = 560 b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC. Ta có: 0' 180ABC ABC+ = (góc kề bù) 0 0 0 0' 180 180 56 124ABC ABC = − = − = c) Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’. Ta có: 0' ' 56A BC ABC= = (góc đối đỉnh) Bài tập 6 (SGK - 83) Giải: Ta có: Ô1 = Ô3 = 470 (2 góc đối đỉnh) Mặt khác: Ô1 + Ô2 = 1800 (2 góc kề bù) Ô2 = 1800- Ô1 = 1800 - 470 = 1330 Lại có: Ô4 = Ô2 = 1330 (tính chất hai góc đối đỉnh) Bài tập 7 (SGK - 83) Ta có: Ô1 = Ô4; Ô2 = Ô5; Ô3 = Ô6; ' ' ; ' ' ; ' 'xOz x Oz yOx y Ox xOy x Oy= = = (các cặp góc đối đỉnh) 0180'ˆ'ˆ'ˆ === zOzyOyxOx Bài tập 8 (SGK - 83) HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP - Gv yêu cầu HS nêu định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh HOẠT ĐỘNG4. VẬN DỤNG - GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm cặp làm bài 8SGK – 83. Các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau HOẠT ĐỘNG 5. MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết · · 020AOC AOD- = . Tính mỗi góc · · · ·; ; ;AOC COB BOD DOA V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Đọc trước bài: “Hai đường thẳng vuông góc”. Chuẩn bị: eke, giấy. - Làm bài tập: 4; 5; 6 (SBT - 74).

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_12_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.pdf