Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 46: Luyện tập - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác

- Biết so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác. BĐT tam giác

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận

- Biết phân tích tìm hướng CM; trình bày bài suy luận có căn cứ.

- Vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác, bất đẳng thức trong tam giác

để làm một số bài toán.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tích cực trong học tập.

4. Định hướng năng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng

lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ, hình vẽ, năng lực tính toán

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu,

2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.

III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Thuyết trình, Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, HĐ nhóm.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 46: Luyện tập - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Tiết 46 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác - Biết so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác. BĐT tam giác 2. Kỹ năng: - Kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận - Biết phân tích tìm hướng CM; trình bày bài suy luận có căn cứ. - Vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của 1 tam giác, bất đẳng thức trong tam giác để làm một số bài toán. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực trong học tập. 4. Định hướng năng lực: a Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ, hình vẽ, năng lực tính toán II. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, 2. HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. III.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT - Phương pháp: Thuyết trình, Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, HĐ nhóm. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, kĩ thuật chia nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu kiểm tra : Câu 1. Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Chữa bài 3 (sgk/56). (GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ, yêu cầu hs viết gt, kl và chứng minh) Câu 2. Phát biểu nhận xét về quan hệ ba cạnh trong tam giác? Minh họa bằng hình vẽ? Hai hs lên bảng kiểm tra : 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi : Truyền điện Câu hỏi: Nêu các bất đẳng thức của tam giác? Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung - HS HĐ cá nhân làm bài 3 SGK - Gọi HS đọc đề bài - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ vào vở - Gọi 1 HS lên bảng làm ý a Bài 3 (SGK – 56): 40 100 C B A - GV hd HS: ? Tìm góc lớn nhất của ΔABC Từ đó suy ra cạnh lớn nhất - Gọi HS nx - Gọi HS trả lời ý b - Gọi HS nx - GV nx, chốt lại - HS HĐ nhóm làm bài 4 SGK - Gọi HS đọc y/c đề bài - Gv gợi ý : ? Góc nhỏ nhất trong tam giác là góc gì ? Theo định lí 1 ta có điều gì - Gọi HS nx - Gv nx, chốt lại - GV y/c HS đọc đề bài và làm bài tập 5 (SGK) - Gv vẽ minh họa hình vẽ lên bảng ? Hỏi ai đi xa nhất, ai đi gần nhất ? Giải thích ? ? Ta đi so sánh các đoạn thẳng nào ? Với điều kiện 090C  ta có thể so sánh các đoạn thẳng nào trước - Gọi HS nêu nx - Gv chốt lại a)Trong 0ΔABC: A+B+ C = 180 ( ) 0 0 0 0 0 0 0 100 40 108 180 100 40 40 C C + + =  = − + = Vậy A B = C => cạnh BC đối diện với A là cạnh lớn nhất b) Ta có 0B = C = 40 =>ΔABC là tam giác cân Bài 4 (SGK –56): Trong 1 tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất(ĐL1), mà góc nhỏ nhất của tam giác chỉ có thể là góc nhọn vì tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800 và mỗi tam giác có ít nhất 1 góc nhọn - Xét DBC có 090C  C DBC  vì 090DBC  DB DC  (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) - Có 0 090 90DBC DBA   (hai góc kề bù) - Xét DAB có 090DBA  DBA A DA DB     DA DB DC  Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất Hoạt động 3: Vận dụng HS làm Bài 18 (SGK-63): a, 4cm vẽ được tam giác b, 3,5 > 1 + 2 => không vẽ được tam giác 2cm 3cm 4cm c, 4,2 = 2,2 + 2 => không vẽ được tam giác Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Cho HS làm bài 22/64 SGK. Yêu cầu hs hoạt động nhóm trong 5 phút ( 2 bàn là một nhóm). 30 km 90 km M¸y ph¸t C B A ABC có : 90 – 30 < BC < 90 + 30 60 < BC < 120 Do đó : a) Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km thì thành phố B không nhận được tín hiệu. b) Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học thuộc 2 định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. - Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác thể hiện bằng bất đẳng thức tam giác. - Làm bài tập 5, 6 ,8 (24,25 SBT ). Ôn lại định lý Py-ta-go. - Đọc trước bì mới : Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_46_luyen_tap_truong_thcs_phuc_th.pdf