Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 42+43 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I- MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: -HS biết nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương III

-HS hiểu nội dung kiến thức để vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập .

2. Kỹ năng: - HS biết dựa vào Định lý Talet thuận, Định lý Talet đảo, Hệ quả

của Định lý Talet để tính toán, chứng minh.

3.Thái độ: - Rèn cho hs tính cách cẩn thận, tỉ mỉ và khoa học.

4.Năng lực – phẩm chất:

-Năng lực: HS được rèn năng lực hợp tác nhóm, năng lực tính toán,năng lực tự

học.

- Phẩm chất: HS chủ động trong công việc, biết chia sẻ, có tinh thần vượt khó,

sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, hệ thống kiến thức

HS : Thước, ôn tập toàn bộ chương.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, vấn

đáp, gợi mở, phương pháp hoạt động cá nhân.

2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật thảo

luận nhóm.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ )

3. Bài mới:

HĐ 1: Hoạt động khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức

pdf6 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 42+43 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/5/2020 Ngày dạy: 28/5/2020 Tiết 42: ÔN TẬP CHƯƠNG III I- MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS biết nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương III -HS hiểu nội dung kiến thức để vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập . 2. Kỹ năng: - HS biết dựa vào Định lý Talet thuận, Định lý Talet đảo, Hệ quả của Định lý Talet để tính toán, chứng minh. 3.Thái độ: - Rèn cho hs tính cách cẩn thận, tỉ mỉ và khoa học. 4.Năng lực – phẩm chất: -Năng lực: HS được rèn năng lực hợp tác nhóm, năng lực tính toán,năng lực tự học. - Phẩm chất: HS chủ động trong công việc, biết chia sẻ, có tinh thần vượt khó, sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, hệ thống kiến thức HS : Thước, ôn tập toàn bộ chương. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, vấn đáp, gợi mở, phương pháp hoạt động cá nhân. 2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật thảo luận nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ ) 3. Bài mới: HĐ 1: Hoạt động khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức HĐ 2. Hoạt động luyện tập, Vận dụng Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt 1 :Ôn tập lí thuyết: - HS trả lời theo hướng dẫn của GV 1. Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ? 2- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Talét trong tam giác? - Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Talét đảo trong tam giác? 3- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT’ KL hệ quả của định lý Ta lét 4-Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác? I- Lý thuyết: 1- Đoạn thẳng tỷ lệ ' ' ' ' AB A B CD C D = 2- Định lý Talét trong tam giác ABC có ' 'B C // BC ( )' , 'B AB C AC   ' ' ' ' ' ' ; ; ' ' AB AC AB AC BB CC AB AC BB CC AB AC = = = 3-Định lý Talet đảo trong tam giác ABC có ( )' , 'B AB C AC  ' ' ' ' ' ' ; ; ' ' AB AC AB AC BB CC AB AC BB CC AB AC = = = 5- Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? 2. Bài tập Chữa bài 1 Gv yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, hoạt động cá nhân làm bài tập. - 1 HS lên bảng chữa bài tập - Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GVchốt lại kết quả đúng. Chữa bài 2 Gv yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, hoạt động cá nhân làm bài tập. - 1 HS lên bảng chữa bài tập - Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GVchốt lại kết quả đúng. Bài toán cho dữ kiện gì? Yêu cầu ta làm gì? Từ MN //EF (gt) Ta rút ra những đoạn thẳng tỉ lệ nào? Đã biết độ dài đoạn thẳng nào?  ' 'B C // BC 4- Hệ quả của định lý Ta lét ABC có ' 'B C // BC ( )' , 'B AB C AC  ' ' ' 'AB AC B C AB AC BC = = 5- Tính chất đường phân giác trong t.giác Trong tam giác , đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. II. Bài tập: Bài 1 a)Cho AB = 15cm, CD = 25 cm, lập tỉ số AB/CD ? b) Cho AB = 4 dm, CD = 15 cm, lập tỉ số AB/CD ? c) AB = 30cm, CD = 150 cm; lập tỉ số AB/CD d) EF = 120cm và GH = 24cm. Lập tỉ số EF/GH a. AB/ CD = 3/5 b. AB/ CD = 8/5 c. AB CD = 30 150 = 1 5 d. EF GH = 120 24 = 5 Bài 2. Viết tỉ số của hai đoạn thẳng AB và BC; AM và AN 45 25 1016 CB A NM 25 5 45 9 AB BC = = 16 8 10 5 AM AN = = Bài 3: Tìm x trong hình sau: 2 Bài toán cho dữ kiện gì? Yêu cầu ta làm gì? Từ MN //PQ (gt) Ta rút ra những đoạn thẳng tỉ lệ nào? Đã biết độ dài đoạn thẳng nào? MN // EF x 2 46,5 NM FE D Giải: Từ MN // EF  DM DE = DN DF (Định lí Ta-lét trong tam giác)  6,5 6,5+x = 4 6  x = 3,25 Bài 4: Tìm x trong hình sau biết MN // PQ Giải Từ MN // PQ.  = OM MN OQ QP (Hệ quả định lí Ta-lét) 3 2 = 4,5 x  ( ) 2.4,5 x = = 3 cm 3  HĐ3.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Bài 5. Cho hình vẽ sau, hãy tính độ dài các đoạn thẳng DC và BC ? x 2cm 4,5cm cm Tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc A, nên áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác ta có: DB AB DC AC = hay 3 3,5 7DC = Suy ra: 3.7 6( ) 3,5 DC cm= = BC = BD + DC = 3 + 6 = 9(cm) V. Hướng dẫn về nhà. - GV yêu cầu HS ôn lại Định lý Talet thuận, Định lý Talet đảo, Hệ quả của Định lý Talet. - GV nhắc HS về ôn lại kiến thức cơ bản chương III. Ngày soạn: 24/5/2020 Ngày dạy: 28/5/2020 Tiết 43: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp) I- MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS biết nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của chương III -HS hiểu nội dung kiến thức để vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập . 2. Kỹ năng: - HS biết dựa vào các trường hợp đồng dạng của tam giác thường, tam giác vuông để tính toán, chứng minh. 3.Thái độ: - Rèn cho hs tính cách cẩn thận, tỉ mỉ và khoa học. 4.Năng lực – phẩm chất: -Năng lực: HS được rèn năng lực hợp tác nhóm, năng lực tính toán,năng lực tự học. - Phẩm chất: HS chủ động trong công việc, biết chia sẻ, có tinh thần vượt khó, sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, hệ thống kiến thức HS : Thước, ôn tập toàn bộ chương. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành, vấn đáp, gợi mở, phương pháp hoạt động cá nhân. 2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật thảo luận nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ ) 3. Bài mới: HĐ 1: Hoạt động khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức HĐ 2. Hoạt động luyện tập, Vận dụng Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt 1 :Ôn tập lí thuyết: - HS trả lời theo hướng dẫn của GV 1- Thế nào là hai tam giác đồng dạng 2- Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? 3- Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông? 2. Bài tập Chữa bài 1 Gv yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, hoạt động cá nhân làm bài tập. - 1 HS lên bảng chữa bài tập - Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GVchốt lại kết quả đúng. Chữa bài 2 Gv yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, hoạt động cá nhân làm bài tập. - 1 HS lên bảng chữa bài tập - Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GVchốt lại kết quả đúng. Hướng dẫn bài 3: Bài toán cho dữ kiện gì? Yêu cầu ta làm gì? Từ độ dài các cạnh ta xét xem các cạnh đó có tỉ lệ không? Từ đó xét xem hai tam giác có đồng dạng không. Hướng dẫn bài 4: Bài toán cho dữ kiện gì? Yêu cầu ta làm gì? a) GT cho 2 tam giác này có những góc nào bằng nhau? Từ đó ta sẽ chứng minh đồng dạng theo trường hợp nào? b)Từ 2 tam giác đồng dạng I- Lý thuyết: II. Bài tập: Bài 1 Cho ABC DEF theo tỉ số đồng dạng là 2 3 . Tính tỉ số đồng dạng của DEF ABC. DEF ABC theo tỉ số đồng dạng là 3 2 . Bài 2: Cho ABC DEF theo tỉ số đồng dạng là 3 5 . Tính tỉ số đồng dạng của DEF ABC DEF ABC theo tỉ số đồng dạng là 5 3 . Bài 3: Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không? 6cm, 6cm, 8cm và 6cm, 9cm, 12cm. Hai tam giác không đồng dạng với nhau, vì 6 6 8 6 9 12  = Bài 4: Cho hình thang ABCD(AB//DC) có DAB CBD= . a) Chứng minh DAB CBD . b) Cho DC = 9cm, AB = 4cm. Hãy tính DB? - Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận . A 4cm B Ta rút ra những đoạn thẳng tỉ lệ nào? Đã biết độ dài đoạn thẳng nào? D 9cm C CM: a) Xét DAB vàCDB có: DAB = CBD (gt) ABD = CDB (so le trong)  DAB CBD (g.g) b) Do DAB CBD nên ta có DB AB DC BD =  4 9 = DB DB  DB2 = 4 . 9 = 36  DB = 6cm HĐ3.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Bài 5 Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm, BC = 9 cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. a) Chứng minh AHB # BCD b) Tính độ dài đoạn thẳng AH. a) Xét AHB và BCD có: 090C H= = ; 1 1B D= (so le trong)  AHB BCD (g.g) b) Áp dụng định lý Py-ta-go cho ABD DB2 = AD2 + AB2 = 122 + 92 = 152 BD = 15 (cm) Ta có AHB BCD  AH AB BC BD =  AH = .BC AB BD 9.12 BD = 9.12 7,2 15 = = (cm) V. Hướng dẫn về nhà. - GV yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - GV nhắc lại kiến thức cơ bản chương 9cm 12cm 1 1 A B D C H S S

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_4243_nam_hoc_2019_2020_truong_pt.pdf