I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức chương II: góc:
+ Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc kề bù, kề phụ .
+ Tia phân giác của một góc.
2. Kĩ năng: - Vận dụng được các kiến thức về góc để làm một số bài tập đơn
giản. Bước đầu biết suy luận.
- Vận dụng được kiến thức để làm bài
- Vẽ hình thành thạo
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, thước kẻ, compa, thước đo góc, bảng phụ.
2. Học sinh: Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 21: Ôn tập Chương II (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Na
///////////////////
M y
xO
y
x
O
yx O
t
v
u
A
c
b
aO
z
y
x
O
Ngày soạn: 13/6/2020 Ngày giảng: 19/6/2020
Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 1)
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức chương II: góc:
+ Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc kề bù, kề phụ ...
+ Tia phân giác của một góc.
2. Kĩ năng: - Vận dụng được các kiến thức về góc để làm một số bài tập đơn
giản. Bước đầu biết suy luận.
- Vận dụng được kiến thức để làm bài
- Vẽ hình thành thạo
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, thước kẻ, compa, thước đo góc, bảng phụ.
2. Học sinh: Dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi ôn
Bảng phụ có ND: Các hình vẽ sau cho ta biết kiến thức gì?
1) 2)
3)
y
x
O
4)
5)
6) 7)
8)
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống trong các câu phát biểu sau để được một
câu đúng.
a) Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là . . . . của . . . . .
b) Số đo của góc bẹt bằng . . . . .
c) Nếu . . . . thì xOy yOz xOz+ = .
d) Tia phân giác của một góc là tia . . .
Bài tập 2: Tìm câu đúng? Sai?
a) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
b) Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz zOy= .
c) Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng
nhau.
d) Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800.
e) Hai góc kề bù là hai góc có 1 cạnh chung.
3. Bài mới
HĐ 1: Hoạt động khởi động: GV cho hs chơi trò chơi
HĐ 2.Hoạt động Ôn tập.
Hoạt động của GV&HS Nôi dung
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS cho biết
kiến thức gì trong các hình trên bảng phụ
- y/c HS lần lượt trả lời
Dựa vào bảng phụ trả lời 1 số câu hỏi sau:
1) Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù,
góc bẹt?
2) Thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề
nhau, kề bù?
3) Tia phân giác của góc là gì?
1. Ôn tập về các hình
H.1: Hai nửa mp có chung bờ a
đối nhau.
H.2: Góc nhọn xOy, điểm M nằm
bên trong góc xOy.
H.3: Góc vuông xOy.
H.4: Góc tù xOy.
H.5: Góc bẹt xOy.
H.6: Hai góc kề bù.
H.7: Hai góc phụ nhau.
H.8: Tia phân giác của góc.
- GV treo bảng phụ bài tập 1, bài tập 2
Gọi HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời
GV nx và chốt lại
2. Ôn lý thuyết
Bài tập 1:
a) . . . là bờ chung của hai nửa mp
đối nhau.
b) . . . . 1800
c) Nếu tia Oy nằm giữa hai tia
Ox, Oz . . . .
d) . . . . là tia nằm giữa hai cạnh
của góc và tạo với hai cạnh ấy hai
góc bằng nhau.
a )
600
b )
1350
a )
600
c )
900
Hoạt động của GV&HS Nôi dung
Bài tập 2:
a) Sai ; b) Đúng ; c) Sai
d) Đúng ; e) Sai ; g) Sai
HĐ 3: Luyện tập vận dung
- Yêu cầu HS làm Bài 4 (SGK – 96)
Bài 4. (SGK - 96)
- Yêu cầu HS làm Bài 5 (SGK - 96)
? Em hãy cho biết có thể có những cách nào
có thể tính được 3 góc mà chỉ đo 2 lần
? Căn cứ vào kiến thức nào đã học ta có
cách làm này
y
Z
x
O
Bài 5. (SGK - 96)
Có 3 cách làm:
* Đo góc xOy và góc yOz
xOz xOy yOz= −
* Đo góc xOz và góc xOy
yOz xOy xOz= −
* Đo góc xOz và góc yOz
xOy xOz yOz= +
HĐ4: Tìm tòi mở rộng
- Yêu cầu HS làm Bài 6 (SGK - 96)
? Muốn vẽ tia phân giác của một góc ta có
những cách nào
BÀI 6. (SGK - 96)
- Y/C HS lên bảng vẽ hình
? ?xOz zOy= =
Ta có:
0
060 30
2 2
xOy
xOz zOy= = = =
V. Hướng dẫn về nhà.
- Tiếp tục ôn tập lí thuyết và làm bài tập:
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho
0 045 ; 90xOt xOy= = .
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?
b) So sánh góc tOy và góc xOt.
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ?
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_21_on_tap_chuong_ii_tiet_1_nam_h.pdf