I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tia phân giác của một góc.
- Hiểu đường phân giác của một góc là gì?
2. Kĩ năng:
- Biết dùng thước đo góc để vẽ tia phân giác của một góc cho trước, để kiểm tra một tia có phải là tia phân giác của một góc không.
- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận khi đo.
- Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, mô hình về góc.
- Học sinh: Học bài và làm bài tập theo yêu cầu của GV, dụng cụ học tập.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 20: Tia phân giác của góc. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 03/06/2020 6A1
TIẾT 20: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm tia phân giác của một góc.
- Hiểu đường phân giác của một góc là gì?
2. Kĩ năng:
- Biết dùng thước đo góc để vẽ tia phân giác của một góc cho trước, để kiểm tra một tia có phải là tia phân giác của một góc không.
- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận khi đo.
- Cẩn thận, trung thực, có ý thức xây dựng bài học.
4. Định hướng năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b) Năng lực đặc thù:
- Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, mô hình về góc.
- Học sinh: Học bài và làm bài tập theo yêu cầu của GV, dụng cụ học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp:
- Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
2. Kĩ thuật:
- Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: HS và GV sử dụng Tiếng Anh để chào nhau.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Thế nào là 2 góc kề bù? Vẽ hình minh họa.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:
GV đưa hình vẽ hai cái cân: (thăng bằng và không thăng bằng)
+ Điểm khác nhau giữa hai cái cân ?
+ Khi nào cân thăng bằng ?
+ Khi cân thăng bằng thì kim cân ở vị trí nào ?
GV: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tia Ot trên và kim cân ở vị trí cân thăng bằng có tên gọi là gì chúng ta vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
1. Tia phân giác của một góc là gì?
Ot nằm giữa OA và OB
Ot là tia phân giác của
GV: Vẽ H.36 lên bảng
? Trên hình vẽ tia nào nằm giữa hai tia còn lại
y
O
? Những góc nào bằng nhau
GV: Ta nói Ot là tia phân giác của
? Qua điều vừa nhận xét hãy cho biết thế nào là tia phân giác của một góc
? Cho góc AOB tia Ot là tia phân giác của góc AOB khi nào
GV: Muốn vẽ tia phân giác của một góc ta làm thế nào? => (2)
2. Cách vẽ tia phân giác.
O
x
t
y
*) Nhận xét: Một góc chỉ có 1 tia phân giác.
?.
? Qua định nghĩa tia phân giác ta có thể vẽ tia phân giác bằng dụng cụ gì
? Vẽ như thế nào.
(Khi HS nói GV vẽ thử hình lên bảng)
? Theo đề bài ta biết trước số đo góc nào
? Muốn có Oz là tia phân giác thì phải có những điều kiện gì
GV vẽ sẵn một góc MON, hãy vẽ tia phân giác Ot của góc MON?
? Qua 2 bạn vẽ theo em mỗi góc có mấy tia phân giác?
GV: Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.
- Yêu cầu HS làm ? SGK: Hãy vẽ tia phân giác của góc bẹt.
3. Chú ý
mn là đường phân giác của
GV treo bảng phụ vẽ một góc thường và một góc bẹt.
? Vẽ đường thẳng chứa On
- GV giới thiệu đường phân giác.
- GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài.
Bài 34 (SGK-Tr87)
(hai góc kề bù). Mặt khác
(Ot là tia phân giác của góc xOy).
Bài 35 (SGK-Tr87)
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đề bài bài 34
- Hướng dẫn HS vẽ hình theo thứ tự yêu cầu của đề bài.
+ Vẽ góc xOy và góc yOx’ kề bù, với
+ Vẽ Ot là tia phân giác của
- Yêu cầu HS đánh cung xác định các góc bằng nhau và góc phải tìm số đo.
? Để tính ta cần phải làm gì
- Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đề bài
- Hướng dẫn vẽ hình theo yêu cầu bài toán
? Thế nào là góc bẹt
? Nhận xét đặc điểm tia phân giác của góc bẹt
- GV hướng dẫn: Phân tích, kết luận mối quan hệ tia phân giác hai góc kề bù.
+ Xác định các góc bằng nhau với mỗi tia phân giác.
+ Tính:
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập lồng ghép với HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới.
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
- Chú ý tia phân giác của góc, góc bẹt.
- Muốn chứng tỏ tia phân giác của một góc phải kiểm tra những điều kiện nào?
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo.
- Xem hình ngôi sao 5 cánh:
+ Ước lượng bằng mắt, sau đó đo xem các góc nhọn thuộc phần cánh của hình ngôi sao đó có bằng nhau không?
+ Ước lượng bằng mắt, sau đó kẻ các đường (hay tia) phân giác của những góc thuộc phần cánh trên hình ngôi sao đó.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU.
- Học bài theo SGK.
- Làm lại các bài tập SGK.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_20_tia_phan_giac_cua_goc_luyen_t.doc