I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập khái niệm: góc, góc bẹt, góc vuông, góc nhọn, góc tù, 2
góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau
2. Kỹ năng: Nhận biết , góc bẹt, góc vuông, góc nhọn, góc tù, 2 góc kề nhau,
phụ nhau, kề bù, bù nhau. Biết tính số đo góc.
3. Thái độ: có ý thức đo vẽ cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: SGK - Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke.
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà
GV giới thiệu luật chơi :
• Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.
Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.
• Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở
hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.
• Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn
còn lại.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/5/2020 Ngày giảng: 28,30/5/2020
Tiết 18: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập khái niệm: góc, góc bẹt, góc vuông, góc nhọn, góc tù, 2
góc kề nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau
2. Kỹ năng: Nhận biết , góc bẹt, góc vuông, góc nhọn, góc tù, 2 góc kề nhau,
phụ nhau, kề bù, bù nhau. Biết tính số đo góc.
3. Thái độ: có ý thức đo vẽ cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng
tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: SGK - Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke.
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi : Chuyền hộp quà
GV giới thiệu luật chơi :
• Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.
Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.
• Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở
hộp quà và trả lời câu hỏi bên trong hộp quà.
• Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn
còn lại.
Câu hỏi sử dụng trong trò chơi: Thế nào là hai góc kề nhau?phụ nhau, bù nhau?
HĐ 2: Hoạt động luyện tập, vận dụng
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
Bài 1. Cho hình vẽ.
Cho biết tia OA nằm giữa hai tia OB và
OC. Góc BOA bằng 450, góc AOC bằng
320. Tính góc BOC
1HS lên bảng thực hiện
Bài 1.
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC
Nên BOC = COA + AOB
= 320 + 450
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
HS dưới lớp làm vào vở
Bài 2.
Hình vẽ cho biết hai góc kề bù xOy và
yOy’, góc xOy bằng 1200. Tính góc
yOy’.
1200
?
GV cho HS hoạt động theo nhóm
HS thảo luận nhóm
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
GV nhận xét, chốt
Bài 3.
Đo góc ở hình dưới đây(hình a). Viết tên
các cặp góc phụ nhau ở hình b.
a)
= 770
Dùng thước đo góc kiểm tra lại.
Bài 2.
Vì góc xOy kề bù với góc yOy’
Nên xOy + yOy’ = 1800
1200 + yOy’ = 1800
yOy’ = 600
Bài 3.
Các cặp góc phụ nhau :
Góc aOb phụ với bOd
Góc aOc phụ với cOd
(Đo các góc kiểm tra)
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
b)
Bài 4.
Viết tên các cặp góc bù nhau
GV nhận xét, chốt
Bài 4.
Các cặp góc bù nhau
Góc ·aAc bù với ·cAd
·aAb bù với ·bAd
HĐ 3: Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ
tia Oy , Ot sao cho
50 ; 25o oxOy xOt= = . Trong 3 tia Ox,
Oy, Ot tia nào nằm giữa hai tia còn
lại? Vì sao ?
Bài 1
50° 25°
y
t
x
O
Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì
·xOt < ·xOy
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững các khái niệm: góc, góc bẹt, góc vuông, góc nhọn, góc tù, 2 góc kề
nhau, phụ nhau, kề bù, bù nhau.
- Làm bài tập:
a) Vẽ xOy = 300, xOz = 750
b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox, Oy, Oz? Giải thích lý do ?
- Chuẩn bị trước bài Tia phân giác của góc.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_18_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_t.pdf