Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia 0x và Oz thì xOy yOz xOz + =

- Biết định nghĩa hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kê bù.

2. Kỹ năng:

- Phân biệt được hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù.

- Cộng được số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn

lại.

3. Thái độ:

Đo vẽ cẩn thận, chính xác.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư

duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: Tự lập, tự tin, tự chủ

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, thước thẳng, phấn màu, com pa.

2. Học sinh: Đọc trước bài. SGK - Thước thẳng - Bảng phụ - Com pa

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Tự nghiên cứu, luyện tập thực hành, dạy học trực quan, gợi

mở - vấn đáp, pp giải quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy vẽ góc xOz và vẽ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.

- Dùng thước đo góc đo số đo của các góc.

- So sánh xOy yOz + với xOz

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động

Khi có xOy yOz + = xOz thì trong ba tia, tia nào nằm giữa hai tia còn lại.

Ngược lại, khi biết một tia nằm giữa hai tia thì ta có điều gi?

pdf15 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 15 đến 18 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 07/5/2020 Tiết 15: GÓC. SỐ ĐO GÓC. VẼ GÓC KHI BIẾT SỐ ĐO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu góc là gì? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc, tia nằm giữa 2 tia khác. 2. Kỹ năng: HS vẽ được góc, đặt tên góc, đọc tên góc. Nhận biết điểm nằm trong góc. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, thước thẳng, phấn màu, com pa. 2. Học sinh: Đọc trước bài. SGK - Thước thẳng - Bảng phụ - Com pa III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Tự nghiên cứu, luyện tập thực hành, dạy học trực quan, gợi mở - vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Trên mặt phẳng, làm thế nào để có hai nửa mặt phẳng đối nhau ? Nêu tính chất của đường thẳng trên mặt phẳng ? Trên mặt phẳng chứa đường thẳng a lấy hai điểm M và N không thuộc a. Hãy gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động GV cho hs quan sát hình tạo bởi hai cây kim của đồng hồ, hình được tạo bởi hai thân của com pa. GV: Đó chính là hình ảnh của một góc. Vậy góc là gì? => bài mới HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Ở tiểu học các em cũng đã làm quen với góc. Các em hãy tìm trong thức tế xung quanh ta có những đồ vật cho ta hình ảnh của góc HS: Góc giữa hai kim đồng hồ - Góc giữa hai lưỡi kéo. GV: Treo bảng phụ H4 (SGK-Tr. 74) 1. Góc O yx y N x M Oy x O GV: Trên hình ta có ba góc. Đặc điểm chung của chúng là gì? (Hoặc mỗi hình có mấy tia? Hai tia có chung điểm nào?) ? Góc là gì? GV: Các em hãy đọc nội dung trong SGK - Tr. 74 để tìm hiểu xem thế nào là đỉnh của góc, thế nào là cạnh của góc, cách gọi tên góc, kí hiệu góc. - Nhìn hình 4, xác định đỉnh, cạnh của góc ? GV: Treo bảng phụ hình vẽ sau: Hãy cho biết các hình vẽ có phải là là hình vẽ của một góc hay không ? Vì sao y B xA O x GV: Hãy vẽ một góc đỉnh C và tự đặt tên cho hai cạnh của góc - Hãy vẽ thêm chỉ một tia vào hình đã có để trong hình mới có ba góc. Kể tên các góc đó • Định nghĩa: Góc là hình gồm 2 tia chung gốc. Gốc chung của 2 tia gọi là đỉnh của góc. y x O • Góc có 2 cạnh là Ox, Oy gọi là góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O. - Kí hiệu tương ứng là: xOy; yOx; O. - Khi M thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy thì xOy còn gọi là MON. Gv: Quay cho kim phút của một chiếc đồng hồ thẳng hàng với kim giờ và giới thiệu với học sinh góc giữa hai kim là góc bẹt - Tương tự với chiếc com pa ta cũng làm như vậy và ta có hình ảnh của góc bẹt - Để nói một góc là góc bẹt thì góc đó phải có đặc điểm gì? GV: Đó cũng chính là định nghĩa góc bẹt HS: Nhắc lại - Nêu 1 số hình ảnh của góc, của góc bẹt trong thực tế? 2. Góc bẹt yx O Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau - HS nêu. GV: Vẽ góc xOy và mô tả thước đo góc. - Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc. - GV giới thiệu về thước đo góc - HS: việc đo góc cho thuận tiện. - GV: Đọc SGK - Tr.76 cho biết đơn vị của số đo góc là gì? - GV: Hướng dẫn HS thao tác cách đo góc xOy - HS thao tác đo góc xOy theo hướng dẫn của GV: - Nêu lại cách đo góc xOy? - HS: Nhắc lại - GV: Treo bảng phụ: Cho các góc sau hãy xác định số đo của mỗi góc - HS: Lên bảng đo: góc aOb = 600 ;góc pSq = 1800 HS: Hai em khác lên đo lại - GV nêu nhận xét. 3. Đo góc a) Dụng cụ đo: Thước đo góc (thước đo độ) b) Đơn vị đo góc: Là độ, 1 độ kí hiệu 10 • Cách đo: SGK - Tr. 76 Số đo góc xOy bằng 600 kí hiệu : 0xOy = 60 q Sp a b O • Nhận xét: Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800 - Số đo mỗi góc không vượt quá 1800 - GV: Ở hình trên ta có 1O = 55 0 (<900); 2O = 900; 3O = 1350 (900 < 1350 < 1800). Ta nói 1O là góc nhọn, 2O là góc vuông, 3O là góc tù - GV: Vậy thế nào là góc nhọn góc vuông, góc tù? Cho ví dụ? - HS: Trả lời như bên GV: Nhận xét và giới thiệu: 4. Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù, góc bẹt VÝ dô: *NhËn xÐt: - GV giới thiệu góc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. Góc bẹt có số đo bằng 1800 - GV: Khi có một góc, ta có thể xác định được số đo của nó bằng thước đo góc. Ngược lại nếu biết số đo của một góc, làm thế nào để vẽ được góc đó. Ta xét qua các ví dụ sau. - GV:Nêu ví dụ: Cho tia Ox, vẽ góc xOy = 400 ? - HS: Tự nghiên cứu VD-SGK và vẽ hình vào vở. - Muốn vẽ góc xOy = 400 ta làm thế nào ? Suy nghĩ trả lời. - HS:1 em lên bảng vẽ hình và trình bày cách vẽ. - HS: em lên kiểm tra hình vẽ của bạn đo góc xOy vừa vẽ. - GV:Thao tác lại cách vẽ góc 400. - Em có nhận xét gì khi vẽ xOy, vẽ được mấy tia Oy để xOy = 400 ? - GV: Tương tự trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy tia Oy để xOy = m0 (0 < m  180)? - HS: Vẽ được duy nhất 1 tia Oy - Để vẽ góc ABC = 300 em sẽ tiến hành như thế nào ? - Vẽ tia BC bất kì - Vẽ tiếp tia BA tạo với tia BC một góc 300. - HS: em lên bảng vẽ - Dưới lớp các em vẽ vào vở. 5. Vẽ góc • Ví dụ 1: Cho tia Ox, vẽ xOy = 400 ? Giải * Cách vẽ: Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, sao cho tâm thước trùng với đểm O, tia Ox đi qua vạch 0 của thước. - Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400 của thước. - Ta được: xOy = 400 O y x 40 * Nhận xét: SGK - Tr. 83 • Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC, biết góc ABC = 300 Giải Vẽ tia BC bất kì - Vẽ tia BA tạo với tia BC một góc 300 - ABC là góc phải vẽ - GV:Vẽ góc xOy = 300 - Vẽ góc xOz = 450 trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox? - HS: Một em lên bảng vẽ hình - Dưới lớp vẽ vào vở. - Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox, Oy, Oz? - HS:Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz • Ví dụ 3: SGK - Tr. 84 Giải a) Vẽ tia Ox - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và tia Oz tạo với tia Ox một góc xOy = 300; xOz = 450 z y x 45 30 O b) Ta thấy tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz (Vì 300 < 450) (Vì 30 0 < 450) - GV: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa. Vẽ góc aOb = 1200, aOc = 1450. Cho nhận xét về vị trí của 3 tia Oa, Ob, Oc? - HS: Một em lên bảng vẽ hình - Dưới lớp vẽ vào vở • Bài tập 120 145 c b aO Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc (Vì 1200 < 1450) HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Đọc tên các góc trong hình vẽ? - HS hoạt động theo nhóm GV: Trong hình có 3 góc là: BAD; BAC và CAD. GV: Trong hình có góc bẹt không? Nếu có thì là góc nào? Bài tập 8: (SGK - Tr. 75) C DB A Trong hình có 3 góc là: BAD; BAC và CAD. - GV:Đọc đề bài. GV: Hướng dẫn gồm 3 bước. - Bước 1: Chỉ tia nằm giữa hai tia (Có lí do) - Bước 2: Nêu hệ thức góc. - Bước 3: Thay số để tính. - HS: Trình bày theo 3 bước trên. • Bài tập 27 (SGK - Tr. 85) Giải 145 55 B C AO Vì BOC > COA (1450 < 550) nên tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB  AOB = BOC + AOC (1). Thay AOB = 1450, AOC = 550 vào (1) nên 1450 = BOC + 550  BOC = 1450 - 550 = 900. Vậy BOC = 900 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Tìm trên thực tế các hình ảnh về góc như: tư thế ngồi học đúng của học sinh; tư thế chuẩn bị xuất phát của vận động viên khi chạy? HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾ SAU - Ôn tập lí thuyết và xem lại các dạng bài tập đã chữa. - BTVN: 7 (SGK - Tr75); 6; 10 (SBT - Tr53). - Đọc trước bài: Khi nào thì · · ·+ =xOy yOz xOz?. (Chuẩn bị: Thước đo góc) Ngày giảng: 15/5/ 2020 Tiết 16. KHI NÀO xOy yOz xOz+ = ? I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nếu tia Oy nằm giữa hai tia 0x và Oz thì xOy yOz xOz+ = - Biết định nghĩa hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kê bù. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được hai góc bù nhau, phụ nhau, kề nhau, kề bù. - Cộng được số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại. 3. Thái độ: Đo vẽ cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, thước thẳng, phấn màu, com pa. 2. Học sinh: Đọc trước bài. SGK - Thước thẳng - Bảng phụ - Com pa III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Tự nghiên cứu, luyện tập thực hành, dạy học trực quan, gợi mở - vấn đáp, pp giải quyết vấn đề. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thực hành. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy vẽ góc xOz và vẽ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. - Dùng thước đo góc đo số đo của các góc. - So sánh xOy yOz+ với xOz 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Khi có xOy yOz+ = xOz thì trong ba tia, tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Ngược lại, khi biết một tia nằm giữa hai tia thì ta có điều gi? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - Yêu cầu HS vẽ một góc xOy, vẽ tia Oz nằm trong góc xOy và dùng thước đo xác định số đo của góc. - So sánh : Làm tương tự trong hình tiếp theo và 1. Khi nào thì tổng số đo 2 góc x0y và y0z bằng tổng số đo góc x0z so sánh. - Khi nào xOy yOz+ = xOz ? - Nêu nhận xét trong SGK - Để tính số đo góc BOC ta làm thế nào ? - Vì sao ta có thể làm được như vậy ? - Yêu cầu một HS trả lời về cách tính. - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc kề nhau ? y x z O Ta thấy: xOy yOz+ = xOz * Nhận xét: SGK ?1 Bài tập 18. SGK Vì tia Oa nằm giữa hai tia OB và OC nên: BOA AOC BOC+ = Thay 0 045 ; 32BOA AOC= = ta có: BOC = 450 + 320 BOC = 770 - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc phụ nhau ? Vẽ hình minh hoạ. - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc bù nhau ? Vẽ hình minh hoạ. - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc kề bù ? Vẽ hình minh hoạ. - Đọc thông tin SGK và cho biết thế nào là hai góc kề bù ? Vẽ hình minh hoạ. 2. Hai góc kề nhau, bù nhau, phu nhau, kề bù. a) Hai góc kề nhau 1 2 b) Hai góc phụ nhau 2 1 c) Hai góc bù nhau 12 d) Hai góc kề bù 2 1 HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập GV: Mỗi câu sau đây đúng hay sai? a) một góc không phải góc nhọn thì phải là góc vuông (S) b) một góc không phải góc tù thì phải là góc nhọn (S) c)một góc lớn hơn góc nhọn phải là góc tù.(S) d) Nếu góc xOy là góc nhọn thì 00 < xOy < 900(Đ) e)Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì chỉ cần đo hai góc trong số ba góc xOy ; yOx ; xOz ta biết được số đo của góc còn lại(Đ) HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng Bài 19. SGK : oxOy yOy' 180+ = o 0120 yOy' 180+ = , Vậy 0yOy' 60= Bài 20. SGK: O O O O O 1 1 BOI= AOB = 60 =15 4 4 AOI + IOB = AOB AOI=AOB - IOB=60 -15 =45  HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Vẽ góc xOy = 300. Vẽ góc yOz kề phụ với góc xOy. Góc yOz có số đo bằng bao nhiêu? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾ SAU - Nắm vững các kiến thức cơ bản trong bài. - Làm các bài tập 20, 21, 22 (SGK). Bài tập: 32;34;37/SBT-126. - Đọc trước bài: Tia phân giác của góc. ********************** Ngày giảng: 23/5/2020 Tiết 17: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC + LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm tia phân giác của một góc. - Hiểu đường phân giác của một góc là gì? 2. Kỹ năng: - Biết vẽ tia phân giác của một góc chính xác. Biết dùng thước đo góc để vẽ tia phân giác của một góc cho trước, để kiểm tra một tia có phải là tia phân giác của một góc không, rèn kĩ năng quan sát hình vẽ. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi đo, vẽ gấp giấy. 4. Định hướng năng lực: a, Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b, Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ toán học, năng lực vận dụng. II. CHUẨN BỊ 1 - GV: SGK - Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke. 2 - HS : Bảng nhóm . III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động: - Vẽ H. 36 lên bảng phụ ? Trên hình vẽ tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Những góc nào bằng nhau - GV: Ta nói Ot là tia phân giác của xOy - Vậy thế nào là tia phân giác? Và vẽ tia phân giác như thế nào? Ta học bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới, kỹ năng mới: Hình thức tổ chức các hoạt động Nội dung ? Qua điều vừa nhận xét hãy cho biết thế nào là tia phân giác của một góc ? Cho góc AOB tia Ot là tia phân giác của góc AOB khi nào ? Muốn vẽ tia phân giác của một góc ta làm thế nào? Chúng ta sang phần 2 1. Tia phân giác của một góc là gì? B t O A Ot nằm giữa OA và OB AOt tOB=  Ot là tia phân giác của AOB ? Qua định nghĩa tia phân giác ta có thể vẽ tia phân giác bằng dụng cụ gì? ? Vẽ như thế nào? ( khi HS nói Gv vẽ thử hình lên bảng) ? Theo đề bài ta biết trước số đo góc nào ? Muốn có Oz là tia phân giác thì phải có những điều kiện gì? - GV treo bảng phụ vẽ sẵn một góc MON hãy vẽ tia phân giác Ot của góc MON? ? Qua hai bạn vẽ theo em mỗi góc có mấy 2. Cách vẽ tia phân giác. a) Cách 1: O x t y tia phân giác? - Y/C HS làm ?. SGK Vẽ tia phân giác của góc bẹt. Nhận xét: Một góc chỉ có 1 tia phân giác. ? x O y - GV treo bảng phụ vẽ một góc thường và một góc bẹt ? Vẽ đường thẳng chứa On - GV giới thiệu đường phân giác GV chốt lại KT cơ bản của bài 3) Chú ý x y m n O mn là đường phân giác của xOy Hoạt động 3: Luyện tập: ? Có mấy cách vẽ tia phân giác của một góc? Cho HS làm bài tập 30. (SGK- 87) - Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu của bài Toán - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho 0 030 ; 60xOt xOy= = . - Gọi HS khác nhận xét ? Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? ? So sánh góc tOy và góc xOt. ? Để so sánh góc tOy và góc xOt ta phải tìm đại lượng nào trước. ? Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao - Gọi 1 HS lên bảng trình bày lại bài giải Bài tập 30. (SGK- 87) y t O x a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( vì 0 0(25 50 )xot xoy  b) Vì Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có: 0 0 0 50 25 25 xot toy xoy toy xoy xot toy toy + =  = − = − = Vậy tOy xOt= c) Tia Ot là tia phân giác của góc xoy vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy và tOy xOt= . - Yêu cầu học sinh làm vào vở các Bài 31. SGK - 87 Bài 31: SGK - HS lên bảng thực hiện vẽ hình Vẽ góc xOy có số đo 126 0 Vẽ tia phân giác của góc xOy Hoạt động 4: Vận dụng: - Quan sát xung quanh và tìm ra những hình ảnh liên quan đến tia ( đường) phân giác của một góc, chẳng hạn tên và dây cung Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng. - Vẽ góc xOy = 600 - Vẽ góc yOz kề bù với góc xOy -Vẽ Om là tia phân giác của góc xOy - Vẽ On là tia phân giác của góc yOz - Tính và cho biết góc xOn = ? ; góc mOn = ? ; mOz = ? IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Nắm vững các kiến thức cơ bản trong bài. - Làm các bài tập 31, 32, 33, 34, 35 (SGK-87); bài tập52,53(SBT-132) - Chuẩn bị cho tiết sau: Đường tròn, tam giác. ************************ Ngày giảng: 30/5/2020 Tiết 18: ĐƯỜNG TRÒN - TAM GIÁC + LUYỆN TẬP. I-MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính. - Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh , cạnh góc , góc của tam giác là gì? - Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác, nhận xét điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác, biết giữ nguyên độ mở của compa 2. Kĩ năng: - Sử dụng compa thành thạo, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở của compa - Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác, nhận xét điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác, biết giữ nguyên độ mở của compa 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi sử dụng compa vẽ hình 4. Định hướng năng lực: a, Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, b, Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực tính toán, năng lực sử dụng công cụ toán học, năng lực vận dụng. II.CHUẨN BỊ: 1. GV: Thước thẳng, SGK, thước đo góc, ê ke, bảng phụ. 2. HS: Thước đo góc, thước kẻ, học bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu 1: 10 điểm. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho 0 030 ; 60xOt xOy= = . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? b) So sánh góc tOy và góc xOt. c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? B. ĐÁP ÁN- HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm 1 10 điểm y t O x a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( vì 0 0(30 60 )xot xoy  b) Vì Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có: 0 0 0 60 30 30 xot toy xoy toy xoy xot toy toy + =  = − = − = Vậy tOy xOt= c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy và tOy xOt= . 2,0 2,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 2,0 1,0 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động: Tổ chức trò chơi hộp quà: Cho cả lớp cùng hát một bài hát, vừa hát vừa truyền tay nhau hộp quà, khi nào kết thức bài hát bạn nào cầm hộp quà thì trả lời câu hỏi: Thế nào là đường tròn tâm O? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới, kỹ năng mới: Hình thức tổ chức các hoạt động Nội dung - GV giới thiệu: Dụng cụ để vẽ đường tròn là compa - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ 1. Đường tròn và hình tròn Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O; R) Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm. ? Lấy M thuộc (O). Nhận xét gì về khoảng cách từ M tới O ? ? Tìm điểm nằm bên trong đường tròn ? Tìm điểm nằm bên ngoài đường tròn GV giới thiệu về đường tròn và hình tròn M  (O; R) N là điểm nằm bên trong đường tròn P là điểm nằm bên ngoài đường tròn * Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. - Cho HS làm bài tập 38 SGK - 91 ? O có thuộc (A; 2cm) Bài 38: (91 – SGK) (O; 2cm) (A; 2cm) A  (O; 2cm) (C;2cm) đi qua O; A Vì OC = OA = 2cm - GV cho HS quan sát hình 53 SGK và HD HS vẽ tam giác vào vở. ? Nhận xét 3 điểm A, B, C 1. Tam giác ABC là gì? * Định nghĩa: ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. 0 R M . . N .O .A C D => ABC là gì? - Gọi HS đọc định nghĩa ? Phát biểu định nghĩa tam giác - GV giới thiệu kí hiệu tam giác và tên gọi * Kí hiệu: ABC, BCA, ACB, BAC, ? Một tam giác có mấy đỉnh, mấy cạnh , mấy góc ? Nêu tên các cạnh, các góc, các đỉnh của tam giác ABC CAB, CBA. + A, B, C là 3 đỉnh của tam giác. + 3 đoạn thẳng AB, BC, CA là 3 cạnh của tam giác + 3 góc BAC, CBA, ACB là 3 góc của tam giác. GV treo bảng phụ MNP ? Nêu các cách gọi tên khác MNP ? Chỉ các đỉnh, cạnh, góc của tam giác đó Y/C một vài học sinh khác nhận xét GV nhận xét và chốt lại kiến thức đúng. A nằm bên trong tam giác MNP. B nằm bên ngoài tam giác MNP. Hoạt động 3: Luyện tập: - Cho HS làm bài tập 43 - Gọi 1 HS đọc bài - Gọi học sinh trả lời Bài 43. (SGK - 94) a) .... ba đoạn thẳng MN, NP, MP khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng.. b) ...... gồm 3 đoạn thăng TU, UV, VT khi ba điêm T, U, V không thẳng hàng. Hoạt động 4: Vận dụng: ? Thế nào là một tam giác ? Cách vẽ tam giác khi biết số đo 3 cạnh. - GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm. - Cho HS làm bài tập 44. (SGK - 95) Kết quả: + Ba góc ABI, AIB, BAI; cạnh AI, AB, BI. + Ba đỉnh: A, I, C; ba cạnh AI, AC, IC. + Ba đỉnh: A, B, C; ba góc ABC, CAB, ACB. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng. - Hôm nay chúng ta đã nghiên cứu xong bài đường tròn và tam giác. Vậy trong thực tế các vật dụng có hình dạng đường tròn tam giác có rất nhiều ứng A B C M N P . A . B dụng trong cuộc sống hàng ngày, trong kiến trúc, trong kỹ thuật như eke, móc áo, một số thiết bị, chi tiết máy, kèo nhà... - Qua bài học hôm nay các em cần nhớ khái niệm đường tròn tam giác, điểm trong, điểm ngoài của đường tròn và tam giác. Cách vẽ dường tròn và tam giác. IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài theo SGK + Vở ghi. - Ôn lại định nghĩa tam giác, điểm trong, điểm ngoài của tam giác. Các cách đọc tên và kí hiệu tam giác. Cách vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh. - BTVN: 45; 46; 47 (SGK - Tr. 95). - Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức học kig II. Góc đã học.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_15_den_18_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf
Giáo án liên quan