I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Biết vẽ trung điển của đoạn thẳng.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo vẽ, gấp giấy.
4. Năng lực- phẩm chất:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
b) Năng lực đặc thù: Năng lục tính toán, năng sáng tạo, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Phương tiện: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng có vạch chia.
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, thước dây, thước gấp
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan,
gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Lớp 6A4: 6/11/2019
Tiết 12 :TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: Biết vẽ trung điển của đoạn thẳng.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đo vẽ, gấp giấy.
4. Năng lực- phẩm chất:
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác
b) Năng lực đặc thù: Năng lục tính toán, năng sáng tạo, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Phương tiện: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng có vạch chia.
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, thước dây, thước gấp
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:
1. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành,dạy học trực quan,
gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: khởi động
A M B
Cho hình vẽ sau (Treo bảng phụ)
Đo độ dài AM, BM. So sánh AM và BM
Tính AB? Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B?
+ AM = 3 cm
BM = 3 cm
AM = BM
+ Vì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì AM + MB = AB
Thay AM = 3 cm; BM = 3 cm
Ta có: AB = 3 + 3 = 6 (cm)
Vậy AB = 6 cm
+ Nhận xét: M nằm giữa hai điểm A , B và M cách đều A, B
Qua bài tập trên ta thấy M nằm giữa hai điểm A, B và M cách đều A, B ta gọi M
là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì ? Có tính
chất gì ? Để trả lời câu hỏi này ta sang bài hôm nay:
Hoạt động 2: hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu trung điểm của đoạn thẳng.
- Phương pháp: Gợi mở - Vấn đáp, giải quyết vấn đề, thực hành
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não.
- GV: Vẽ hình lên bảng.
- GV: Giới thiệu cho HS biết M là
trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Hãy quan sát hình vẽ và cho biết:
- Điểm M có quan hệ như thế nào với
A, B?
- Khoảng cách từ M đến A như thế
nào so với từ M đến B?
- GV: Cho HS nêu khái niệm.
- Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng
AB thì M phải thoả mãn mấy ñieàu
kieän? Ñoù laø nhöõng ñieàu kieän
naøo?
- GV: Nhaán maïnh laïi caùc ñieàu
kieän vaø toùm taét leân baûng.
1.Trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng:
M laø trung ñieåm cuûa AB
Khaùi nieäm:
(SGK)
M laø trung ñieåm cuûa AB neáu:
+ M naèm giöõa A vaø B.
+ M caùch ñeàu A vaø B.
Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caùch veõ trung ñieåm cuûa ñoaïn thaúng.
- Phương pháp: gîi më- vÊn ®¸p, pp gi¶i quyÕt vÊn ®Ò ,HĐ nhóm, thực hành
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- GV: M có quan hệ như hế nào với
đoạn thẳng AB?
- GV: Từ tính chất trên ta suy ra được
điều gì?
- GV: Độ dài đoạn thẳng AM bằng
bao nhiêu?
- Em hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có
độ dài cho trước?
- GV: Cho HS lên bảng trình bày cách
thực hiện.
- GV: Cho HS nhận xét và bổ sung
thêm.
- GV: Cách xác định thứ hai gấp giấy
can (giấy trong)
GV:Ychs hoạt động theo nhóm
HS: Thảo luận nhóm
- GV: Cho HS trả lời SGK
- GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu
cầu của bài toán.
- GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày
Ví dụ: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng
AB
Giải
Ta có: AM + MB = AB
AM = MB
Suy ra: AM = MB =
6
3
2 2
AB
= = cm
Cách 1
Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 3cm
Cách 2
Gấp giấy can (giấy trong)
Hướng dẫn
Dùng sợi dây đo độ dài của thanh gỗ
gấp đôi sợi dây có độ dài bằng thanh
gỗ đo nột đầu của thanh gỗ lại ta được
A M
◆
B
cách thực hiện.
- GV: Cho HS nhận xét và bổ sung
thêm.
trung điểm của thanh gỗ.
Hoạt động 3: luyện tập
- Phương pháp: gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề ,HĐ nhóm, thực
hành
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm
- GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu
cầu của bài toán.
- GV: Bài toán yêu cầu gì?
- GV: Bài toán đã cho biết những yếu tố
nào?
- GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
- GV: Cho HS HĐ nhóm thực hiện
HS thảo luận theo nhóm
HS báo cáo kết quả thảo luận
- GV: Cho1nhóm lên bảng trình bày
cách thực hiện.
- GV: Cho HS nhận xét và bổ sung
thêm.
- GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh.
- GV: Để một điểm là trung điểm của
đoạn thẳng thì điểm đó cần thoả mãn
mấy yêu cầu?
- Đó là những yêu cầu nào?
- GV: Nhấn mạnh lại điều kiện để một
điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
Bài tập 60 trang 125 SGK
Hướng dẫn
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên
OA + AB = OB
2 + AB = 4
AB = 4 – 2
AB = 2
Vậy AB + OA = 2 (cm)
c) Đoạn A là trung điểm cua đoạn
thẳng OB.
Vì :
+ A nằm giữa hai điểm O, B
+ A cách đều hai đầu đoạn thẳng
OB.
Hoạt động 4: vận dụng
- Sử dụng sợi dây để chia một vật cứng (như thanh gỗ hay mép bàn) thành
hai phần có độ dài bằng nhau.
Hoạt động 5: tìm tòi, mở rộng
- Cho đoạn thẳng BD = 14cm BC=ED=3cm và A là trung điểm của đoạn
thẳng BD
+Cho biết độ dài của đoạn thẳng CA
+ Cho biết độ dài của đoạn thẳng BE
*Về nhà: + Học bài và làm bài tập 61; 62; 64; 65 SGK.
+Chuẩn bị phần ôn tập.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà: - Học bài và làm bài tập 61; 62; 64; 65 SGK.
- Chuẩn bị phần ôn tập.
O A B x 2cm
4cm
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_12_trung_diem_cua_doan_thang_nam.pdf