I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được củng cố kiến thức về trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kỹ năng
- Tập vẽ hình theo yêu cầu.
- Nhận biết được trung điểm của một đoạn thẳng và giải thích được vì sao một điểm là trung điểm của đoạn thẳng
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
2. Học sinh
- Thước thẳng có chia khoảng.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật:
- Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
- Yêu cầu HS làm bài 60 SGK
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 11: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thị trấn Than Uyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 16/11/2019 (6A2,4)
TIẾT 11. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được củng cố kiến thức về trung điểm của đoạn thẳng.
2. Kỹ năng
- Tập vẽ hình theo yêu cầu.
- Nhận biết được trung điểm của một đoạn thẳng và giải thích được vì sao một điểm là trung điểm của đoạn thẳng
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.
4. Định hướng năng lực
a) Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.
b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, bút dạ, phấn màu.
2. Học sinh
- Thước thẳng có chia khoảng.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật:
- Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
- Yêu cầu HS làm bài 60 SGK
Bài 60:
_
A
_
x
_
B
_
O
Điểm A nằm giữa điểm O và điểm B vì A, B cùng nằm trên tia Ox và OA < OB (2 < 4).
OA + AB = OB suy ra AB = 2 cm. Vậy OA = AB.
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B và OA = AB.
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Yêu cầu HS làm bài 61 (SGK)
- Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình.
? O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao
- Yêu cầu HS làm bài 62 (SGK)
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tìm cách vẽ.
? Nêu cách vẽ.
- Yêu cầu HS làm bài 63 (SGK)
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài
? Yêu cầu HS giải thích rõ vì sao
- Yêu cầu HS làm bài 64 (SGK)
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.
? Vì sao C là trung điểm của DE
Bài 61 (SGK-Tr126)
O là trung điểm của AB vì O nằm giữa hai điểm A, B và OA = OB
Bài 62 (SGK-Tr126)
y
x
y
O
E
C.
D.
.
.
F
*) Cách vẽ
- Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ bất kì cắt nhau tại O
- Trên Ox vẽ điểm C sao cho OC = 1,5cm
- Trên Ox’ vẽ điểm D sao cho OD = 1,5cm
- Trên Oy vẽ điểm E sao cho OE = 2,5cm
- Trên Oy’ vẽ điểm F sao cho OF = 2,5cm
Khi đó O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng CD và EF.
Bài 63 (SGK-Tr126)
Câu c, d đúng
Bài 64 (SGK-Tr126)
A D C E B
- Trên tia AB vì AD DC = 1cm.
- Tương tự điểm E nằm giữa hai điểm B và C
=> CE = 1cm
Vậy C là trung điểm của DE.
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
Trên tia Ay, vẽ hai điểm M, N sao cho: AM = 3cm, AN = 6cm.
Điểm M có nằm giữa hai điểm A và N không?
So sánh AM và MN.
Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AN không? Vì sao
Đáp án:
Nội dung
Biểu điểm
Vẽ đúng hình
A
M
N
y
1
a) Điểm M nằm giữa điểm A và điểm N.
Vì M, N cùng nằm trên tia Ay và AM < AN.
1,5
1,5
b) Điểm M nằm giữa điểm A và điểm N
nên AM + MN = AN
suy ra MN = AN - AM = 6 - 3 = 3 cm.
Vậy AM = MN (=3cm)
0,75
0,75
0,75
0,75
c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AN
vì M nằm giữa điểm A, điểm N và AM = MN.
1
2
HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Cho đoạn thẳng AB dài 4 cm, C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB. Tính MN.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà học và xem lại các bài tập.
- Trả lời trước các câu hỏi ở phần ôn tập.
- Tiết sau ôn tập chương I.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_11_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_t.doc